trong một phép tính số bị trừ lúc nào cũng lớn hơn số trừ đúng hay sai
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) điều kiện để thực hiện được phép trừ là số bị trừ lớn hơn số trừ
=> Đúng
b)Trong phép chia có dư , số dư bao giờ cũng nhỏ hơn thương
=> Sai
Trong các khẳng định sau , khẳng định nào đúng , khẳng định nào sai ?
a) điều kiện để thực hiện được phép trừ là số bị trừ lớn hơn số trừ
=> Khẳng định trên đúng
b)Trong phép chia có dư , số dư bao giờ cũng nhỏ hơn thương
=> Khẳng định trên sai
a) Điều kiện để thực hiện được phép trừ là số bị trừ lớn hơn số trừ ( Sai)
b) Trong phép chia có dư, số dư bao giờ cũng nhỏ hơn thương(Đúng)
a) Điều kiện để thực hiện được phép trừ là số bị trừ lớn hơn số trừ (Sai)
b) Trong phép chia có dư, số dư bao giờ cũng nhỏ hơn thương (Sai)
VD 5 : 3 = 1 dư 2
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
a) Điều kiện để thực hiện được phép trừ là số bị trừ lớn hơn số trừ. ( chưa chắc chắn nên cho rằng khẳng định này là sai)
b) Trong phép chia có dư, số dư bao giờ cũng nhỏ hơn thương. ( khẳng định đúng)
có 1 cái sai đó là
câu b nha bạn
ai thấy sđúng thì k nah
ở cấp tiểu học thì điều kiện đó đúng nhưng lên cấp 2 thì sai
VD : 3 -5 = (-2)
Số bị trừ - số trừ = Hiệu
Vậy tổng của (số bị trừ + số trừ) và Hiệu chính là 2 lần số bị trừ
Số bị trừ là: 1998 : 2 = 999
Tổng của hiệu và số trừ là: 1998 - 999 = 999
Hiệu của Hiệu và số trừ là: 135
Bài toán tổng - hiệu
Hiệu số là: (999 + 135) : 2 = 567
Số trừ là: (999 - 135) : 2 = 432
Vậy Số bị trừ : 999; số trừ : 432
Số bị trừ = Hiệu + số trừ
Vậy ta có :
Số bị trừ + Số bị trừ = 1998
Số bị trừ là: 1998 : 2 = 999
Số trừ là : (999 - 135): 2 = 432
Đáp số: số trừ : 432 ; số bị trừ : 999
Sai vì chương trình lớp 6 có học số âm