K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2022

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

\(m_A+m_B=m_C+m_D\)

\(\Leftrightarrow m_A=m_C+m_D-m_B\)

6 tháng 1 2022

C

Câu 1. Cho phản ứng: A + B → C +    D. Công thức về khối lượng của các chất làA. mA = mB +mC + mD.                                                  B. mA + mB = mC + mD.C. mB = mA + mC + mD.                                                 D. mD = mA + mB + mC.Câu 2. Cho phản ứng: A + B + CD. Công thức về khối lượng của các chất là A. mA + mB + mC = mD.                                                 B. mA = mB + mC + mD.C. mA + mB = mC +...
Đọc tiếp

Câu 1. Cho phản ứng: A + B → C +    D. Công thức về khối lượng của các chất là

A. mA = mB +mC + mD.                                                  B. mA + mB = mC + mD.

C. mB = mA + mC + mD.                                                 D. mD = mA + mB + mC.

Câu 2. Cho phản ứng: A + B + CD. Công thức về khối lượng của các chất là

A. mA + mB + mC = mD.                                                 B. mA = mB + mC + mD.

C. mA + mB = mC + mD.                                                 D. mA + mB - mC = mD.

Câu 3. Cho khí oxi tác dụng với khí hiđro, sau phản ứng thu được nước (H2O). Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có

A.          B.          C.          D.

0
4 tháng 12 2015

nhìn đề khó quá bạn

 

15 tháng 7 2018

làm kiểu gì vậy mình ko biết

23 tháng 1 2020

cho mihf hỏi tam giác gì nội tiếp đường tròn O vậy

23 tháng 1 2020

mình nghĩ đề cho bổ sung là cho tam giác ABC đều nội tiếp đường tròn ( O ) vì mình đã từng làm rồi

lời giải :

A B C O M D

a) vì MD = MB nên \(\Delta MBD\)cân tại M

\(\widehat{BMD}=\widehat{BCA}=60^o\)( cùng chắn cung AB )

\(\Rightarrow\)\(\Delta MBD\)đều

b) Xét \(\Delta MBC\)và \(\Delta BDA\)có :

MB = BD ; BC = AB ; \(\widehat{MBC}=\widehat{DBA}\)( cùng cộng góc DBC bằng 60 độ )

\(\Rightarrow\Delta MBC=\Delta DBA\left(c.g.c\right)\)suy ra MC = AD

c) Mà MB = MD ( câu a )

nên MC + MB = MD + AD = MA

d) Ta có : MA là dây cung của ( O ; R ) \(\Rightarrow MA\le2R\)

\(\Rightarrow MB+MC+MA=2MA\le4R\)( không đổi )

Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow\)MA là đường kính hay M là điểm chính giữa của cung BC

14 tháng 1 2018

a, Trên AM lấy điểm E sao cho ME = MB

Có : góc BME = góc BCA = 60 độ

=> tam giác EMB đều => EB = MB và góc EMB = 60 độ

Góc EMB = 60 độ => góc EBC + góc CBM = 60 độ

Lại có : góc ABC = 60 độ nên góc ABE + góc EBC = 60 độ

=> góc ABE = góc CBM

=> tam giác AEB = tam giác CMB (c.g.c)

=> AE = CM

=> AM = AE + EM = CM+BM

14 tháng 1 2018

b, Theo câu a có tam giác AEB = tam giác CMB

=> góc EAB = góc MCB

=> tam giác MDC đồng dạng tam giác MBA (g.g)

=> MC/MA = MD/MB

=> MD.MA=MB.MC

Có : MD/MB + MD/MC = MD.(1/MB + 1/MC) = MD.(MB+MC)/MB.MC = MD/MA/MB.MC = 1

21 tháng 6 2018

- Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có:

mA.c2 + KA + mB.c2 + KB = mC.c2 + KC + mD.c2 + KD

→ W =[(mA + mB) – (mC + mD)].c2 = (KC + KD) – (KA + KB)