Hãy thiết kế thí nghiệm chứng minh diện tích lá có ảnh hưởng đến khả năng quang hợp với một số dụng cụ như chuông thủy tinh, chậu cây, đèn, nước vôi,...
Mình đang gấp ai cứu mình với :)))
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.Lấy 2 chậu cây, 1 chậu có lá và 1 chậu không có lá. Chùm túi nilông lên cả hai chậu. Sau một thời gian thì thấy ở chậu cây có lá xuất hiện hơi nước trong túi nilông. còn chậu không có lá thì không có hiện tượng. Chứng tỏ cây thoát hơi nước qua lá.
TN 1:đặt hai chậu cây đậu non có các điều kiện sống như nhau, nhưng một cây để trong phòng tối còn một cây để ở nơi có ánh sáng mặt trời,sau một thời gian thấy cây đậu ở nơi có ánh sáng mặt trời phát triển tốt còn cây ở trong phòng phát triển kém.
TN 2: để một cây đậu trong phòng tối bên cạnh một cái cửa sổ sau một thời gian đọt cây đậu vươn về hướng có ánh sáng cạnh cửa sổ. tùy bạn chọn một trong hai thí nghiệm
Thí nghiệm.
- Đặt cây vào chậu thủy tinh, bịt kín bằng lắp.
- Dùng tấm vải đen bao kín không để có ánh sáng..
- Để qua 1 đêm đến sáng hôm sau ta dùng que diêm đốt cháy nên cho vào lọ thủy tinh.
- Que diêm ngay lập tức tắt không cháy nữa.
\(\rightarrow\) Không có khí $O_2$ duy trì sự cháy trong bình. Chứng tỏ rằng trong quá trình hô hấp cây đã sử dụng hết khí $O_2$
Đáp án A
I đúng, Điểm bù ánh sáng là cường độ ánh sáng mà Iquang hợp = Ihô hấp nên không có sự tích lũy chất hữu cơ.
II đúng, vì khi đó Iquang hợp> Ihô hấp
III đúng
IV sai, khi cường độ ánh sáng vượt qua điểm bão hòa ánh sáng (tại đó Iquang hợp đạt cực đại) thì Iquang hợp sẽ giảm
Chọn A.
I đúng, Điểm bù ánh sáng là cường độ ánh sáng mà Iquang hợp = Ihô hấp nên không có sự tích lũy chất hữu cơ.
II đúng, vì khi đó Iquang hợp> Ihô hấp
III đúng
IV sai, khi cường độ ánh sáng vượt qua điểm bão hòa ánh sáng (tại đó Iquang hợp đạt cực đại) thì Iquang hợp sẽ giảm