vẽ sơ đồ biểu thị đơn chất => hợp chất => Công Thức Hóa Học ( CTHH) => Hóa Trị
giúp mik vs ạ ! mình đang cần gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 :
+))Nguyên tử gồm hạt nhân nguyên tử và các điện tử (electron)quay xung quanh nó ở vị trí khá xa nên có thể nói rằng nguyên tử có cấu tạo chỉ toàn là khoảng trống.
+) Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân. Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố được gọi là số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó, kí hiệu là Z.
+) viết kí hiệu hóa học của các nguyên tố:
natri Na p=e=11
magie: Mg p=e=12
sắt: Fe p=e=26
clo Cl:p=e=17
a, Đơn chất được tạo nên từ một nguyên tố hóa học còn hợp chất được tạo nên từ hai nguyên tố hó học trở lên. Đơn chất lại chia thành kim loại và phi kim. Kim loại có ánh kim, dẫn điện và nhiệt, khác với phi kim không có những tính chất này (trừ than trì dẫn được điện).
b, Công thức của đơn chất: O2, Zn
- Công thức của hợp chất: CO2, CaCO3.
c. CTHH: N2O
Ý nghĩa:
- Có 2 nguyên tố tạo thành là N và O
- Có 2 nguyên tử N và 1 nguyên tử O
- \(PTK_{N_2O}=14.2+16=44\left(đvC\right)\)
d. CTHH: Zn3(PO4)2
Ý nghĩa:
- Có 3 nguyên tố tạo thành là Zn, P và O
- Có 3 nguyên tử Zn, 2 nguyên tử P và 8 nguyên tử O
- \(PTK_{Zn_3\left(PO_4\right)_2}=65.3+\left(31+16.4\right).2=385\left(đvC\right)\)
phần khái niệm thì bạn có thể tham khảo trong SGK nhé!
3. gọi hóa trị của các nguyên tố cần tìm là \(x\)
\(\rightarrow Cu_1^x\left(OH\right)_2^I\rightarrow x.1=I.2\rightarrow x=II\)
vậy \(Cu\) hóa trị \(II\)
\(\rightarrow P_1^xCl^I_5\rightarrow x.1=I.5\rightarrow x=V\)
vậy \(P\) hóa trị \(V\)
\(\rightarrow Si^x_1O_2^{II}\rightarrow x.1=II.2\rightarrow x=IV\)
vậy \(Si\) hóa trị \(IV\)
\(\rightarrow Fe_1^x\left(NO_3\right)_2^I\rightarrow x.1=I.2\rightarrow x=II\)
vậy \(Fe\) hóa trị \(II\)
4.
a. \(SiO_2\)
b. \(PH_3\)
c. \(CaSO_4\)
5. gọi hóa trị của \(X\) và \(Y\) là \(x\)
\(\rightarrow Y_1^x\left(PO_4\right)_1^{III}\rightarrow x.1=III.1\rightarrow x=III\)
vậy \(Y\) hóa trị \(III\)
\(\rightarrow X_1^x\left(OH\right)_2^I\rightarrow x.1=I.2\rightarrow x=II\)
vậy \(X\) hóa trị \(II\)
ta có CTHH: \(X^{II}_xY^{III}_y\)
\(\rightarrow II.x=III.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{III}{II}=\dfrac{3}{2}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\y=2\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:X_3Y_2\)
a. CTHH: CO2
\(PTK_{CO_2}=12+16.2=44\left(đvC\right)\)
b. CTHH: PbSO4
\(PTK_{PbSO_4}=207+32+16.4=303\left(đvC\right)\)
c. CTHH: Mg(OH)2
\(PTK_{Mg\left(OH\right)_2}=24+\left(16+1\right).2=58\left(đvC\right)\)
d. CTHH: Ca3(PO4)2
\(PTK_{Ca_3\left(PO_4\right)_2}40.3+\left(31+16.4\right).2=310\left(đvC\right)\)