Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ Zn(OH)\(_2\)
NTK = 65 + 17.2 = 99 đvC
b/ CaCl\(_2\)
NTK = 40 + 35.5.2 = 111 đvC
c/ Mg\(_3\)(PO\(_4\))\(_2\)
NTK = 24.3 + (31+16.4).2 =262 đvC
a) zn(oh)2
65+(16+1)*2=99
b) cacl2
40+35,5*2=111
c) mg3(po4)2
24+(31+16*4)*2= 214
ta có: \(Ca^{II}_x\left(PO_4\right)^{III}_y\rightarrow II.x=III.y\)
\(\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{III}{II}=\dfrac{3}{2}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\y=2\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:Ca_3\left(PO_4\right)_2\)
\(PTK=3.40+\left(1.31+4.16\right).2=310\left(đvC\right)\)
a/ Theo quy tắc hóa trị :
+) P(III) và H(I) => \(PH_3\)
+) C(IV) và S(II) => \(CS_2\)
+) Fe(III) và O(II) => \(Fe_2O_3\)
b/
+) Gọi công thức hóa học của hợp chất là \(Ca_x\left(NO_3\right)_y\)
Ta có : Ca (II) , \(NO_3\left(I\right)\)
Theo quy tắc hóa trị thì : \(II\times x=I\times y\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{1}{2}\)
Vì 1/2 là phân số tối giản nên ta có \(\begin{cases}x=1\\y=2\end{cases}\)
Vậy công thức hóa học của hợp chất là \(Ca\left(NO_3\right)_2\)
Tương tự với các chất còn lại ,đáp số là :
+) \(NaOH\)
+) \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)
a) Áp dụng quy tắc hóa trị, ta có công thức hóa học sau:
PH3 ( P hóa trị III, H hóa trị I );
CS2 ( C hóa trị IV, S hóa trị II );
Fe2O3 ( Fe hóa trị III, O hóa trị II ).
b) Tương tự ta có:
NaOH ( Na hóa trị I, nhóm OH hóa trị I);
CuSO4 ( Cu hóa trị II, nhóm SO4 hóa trị II);
Ca(NO3)2 ( Ca hóa trị II, NO3 hóa trị I).
Mik làm nhanh nhé.
a.
\(PTK_{PH_3}=31+1.3=34\left(đvC\right)\)
\(PTK_{CS_2}=12+32.2=76\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Fe_2O_3}=56.2+16.3=160\left(đvC\right)\)
b.
\(PTK_{Ca\left(OH\right)_2}=40+\left(16+1\right).2=74\left(đvC\right)\)
\(PTK_{CuSO_4}=64+32+16.4=160\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Ca\left(NO_3\right)_2}=40+\left(14+16.3\right).2=164\left(đvC\right)\)
a. P (III) và H: có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.III = y.I ⇒ x =1 ; y =3
⇒ PxHy có công thức PH3
C (IV) và S(II): có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.IV = y.II ⇒ x =1 ; y =2
⇒ CxSy có công thức CS2
Fe (III) và O: có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.III = y.II ⇒ x =2 ; y =3
⇒ FexOy có công thức Fe2O3
b. Na (I) và OH(I): có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.I = y.I ⇒ x =1 ; y =1
⇒ Nax(OH)y có công thức NaOH
Cu (II) và SO4(II): có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.II = y.II ⇒ x =1 ; y =1
⇒ Cux(SO4)y có công thức CuSO4
Ca (II) và NO3(I): có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.II = y.I ⇒ x =1 ; y =2
⇒ Cax(NO3)y có công thức Ca(NO3)2
Gọi CTHH là: \(\overset{\left(III\right)}{Al_x}\overset{\left(I\right)}{\left(OH\right)_y}\)
Ta có: \(III.x=I.y\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH là Al(OH)3
\(\Rightarrow PTK_{Al\left(OH\right)_3}=27+\left(16+1\right).3=78\left(đvC\right)\)
b. Gọi CTHH là: \(\overset{\left(II\right)}{Ca_a}\overset{\left(III\right)}{\left(PO_4\right)_b}\)
Ta có: \(II.a=III.b\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{III}{II}=\dfrac{3}{2}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b=2\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH là Ca3(PO4)2
\(\Rightarrow PTK_{Ca_3\left(PO_4\right)_2}=40.3+\left(31+16.4\right).2=310\left(đvC\right)\)
a. CTHH: CO2
\(PTK_{CO_2}=12+16.2=44\left(đvC\right)\)
b. CTHH: PbSO4
\(PTK_{PbSO_4}=207+32+16.4=303\left(đvC\right)\)
c. CTHH: Mg(OH)2
\(PTK_{Mg\left(OH\right)_2}=24+\left(16+1\right).2=58\left(đvC\right)\)
d. CTHH: Ca3(PO4)2
\(PTK_{Ca_3\left(PO_4\right)_2}40.3+\left(31+16.4\right).2=310\left(đvC\right)\)