K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2020

Lý lớp 9 :v

a/ \(R_1=\frac{U^2}{P_1}=\frac{120^2}{40}=...\left(\Omega\right)\)

\(R_2=\frac{U^2}{P_2}=\frac{120^2}{60}=...\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow R_{td}=R_1+R_2=...\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow I=I_1=I_2=\frac{U}{R_{td}}=\frac{240}{R_1+R_2}=...\left(A\right)\)

b/ \(U_1=I_1.R_1=...\left(V\right)\Rightarrow P_1=\frac{U_1^2}{R_1}=...\left(W\right)\)

Tui nghĩ ko có điều kiện để cho cả 2 đều sáng bthg được đâu, trừ khi cho sử dụng biến trở. Bởi vì I định mức của chúng nó khác nhau, mà mắc nối tiếp thì bắt buộc I phải bằng nhau nên ko xảy ra được.

30 tháng 10 2021

a. \(\left[{}\begin{matrix}R1=\dfrac{U1^2}{P1}=\dfrac{110^2}{40}=302,5\left(\Omega\right)\\R2=\dfrac{U2^2}{P2}=\dfrac{110^2}{100}=121\left(\Omega\right)\end{matrix}\right.\)

b. \(U=U1=U2=110V\)(R1//R2)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}I1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{110}{302,5}=\dfrac{4}{11}\left(A\right)\\I2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{110}{121}=\dfrac{10}{11}\left(A\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy đèn hai sáng hơn. (I2 > I1)

c. \(I=I1=I2=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{302,5+121}=\dfrac{40}{77}A\left(R1ntR2\right)\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}U1=I1.R1=\dfrac{40}{77}.302,5=\dfrac{1100}{7}\left(V\right)\\U2=I2.R2=\dfrac{40}{77}.121=\dfrac{440}{7}\left(V\right)\end{matrix}\right.\)

Đèn 1 sáng mạnh, đèn 2 sáng yếu.

12 tháng 1 2018

24 tháng 10 2021

a. \(R1=\dfrac{U1^2}{P1}=\dfrac{110^2}{40}=302,5\Omega\)

\(R2=\dfrac{U2^2}{P2}=\dfrac{110^2}{100}=121\Omega\)

\(U=U1=U2=110V\) (R1//R2)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1=U1:R1=110:302,5=\dfrac{4}{11}A\\I2=U2:R2=110:121=\dfrac{10}{11}A\end{matrix}\right.\)

Vậy đèn 2 sáng hơn.

c. \(I=I1=I2=U':R=220:\left(302,5+121\right)=\dfrac{40}{77}A\left(R1ntR2\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U1=I1.R1=\dfrac{40}{77}.302,5=\dfrac{1100}{7}V\\U2=I2.R2=\dfrac{40}{77}.121=\dfrac{440}{7}V\end{matrix}\right.\)

Vậy đèn 1 sáng mạnh, đèn 2 yếu.

19 tháng 11 2016

a, \(R_1\)= \(\frac{P_{ĐM1}}{U_{ĐM1}}\)=\(\frac{100}{110}=\frac{10}{11}\)Ω

\(R_2\)=

19 tháng 11 2016

a) \(R_1=\frac{P_{ĐM1}}{U_{ĐM1}}=\frac{100}{110}=\frac{10}{11}=0,91\)Ω

\(R_2=\frac{P_{ĐM2}}{U_{ĐM2}}=\frac{40}{110}=\frac{4}{11}=0,36\)Ω

 

4 tháng 1 2021

a. Điện trở của đèn 1 và đèn 2 lần lượt là:

\(R_1=\dfrac{U_1^2}{P_1}=240\left(\Omega\right)\)

\(R_2=\dfrac{U_2^2}{P_2}=360\left(\Omega\right)\)

b. Cường độ định mức của đèn 1 và đèn 2 lần lượt là:

\(I_1=\dfrac{P_1}{U_1}=0,5\) (A)

\(I_2=\dfrac{P_2}{U_2}=\dfrac{1}{3}\) (A)

Cường độ dòng điện qua mạch chính là:

\(I=I_1+I_2=\dfrac{5}{6}\) (A)

Điện trở tương đương của toàn mạch là:

\(R_{td}=\dfrac{U}{I}=264\left(\Omega\right)\)

Điện trở tương đương của 2 đèn là:

\(R_{12}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=144\left(\Omega\right)\)

Điện trở \(R_3\) có giá trị là:

\(R_3=R_{td}-R_{12}=120\left(\Omega\right)\)

18 tháng 1 2021

\(R_1=\dfrac{U^2_{dm1}}{P_{dm1}}=\dfrac{120^2}{60}=240\left(\Omega\right);R_2=\dfrac{U_{dm2}^2}{P_{dm2}}=\dfrac{120^2}{40}=360\left(\Omega\right)\)

\(R_1ntR_2\Rightarrow R_{12}=R_1+R_2=240+360=600\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow I=\dfrac{U}{R_{12}}=\dfrac{U}{R_1+R_2}=\dfrac{240}{600}=0,4\left(A\right)\)

\(I_{dm1}=\dfrac{P_{dm1}}{U_{dm1}}=\dfrac{60}{120}=\dfrac{1}{2}\left(A\right);I_{dm2}=\dfrac{P_{dm2}}{U_{dm2}}=\dfrac{40}{120}=\dfrac{1}{3}\left(A\right)\)

\(I_{dm1}>I\Rightarrow den-1-sang-hon-binh-thuong\)

\(I_{dm2}< I\Rightarrow den-2-sang-yeu-hon-binh-thuong\)

Thấy Idm1 >Idm2=> Ta sẽ mắc như vầy: \(R_1nt\left(R_2//R_b\right)\Rightarrow R_{td}=R_1+\dfrac{R_2.R_b}{R_2+R_b}\)

\(\Rightarrow I_1=\dfrac{1}{2}\left(A\right);I_2=\dfrac{1}{3}\left(A\right)\)

\(\Rightarrow I_b=I_1-I_2=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{6}\left(A\right)\)

\(\Rightarrow U_b=U-U_1=240-I_1.R_1=240-\dfrac{1}{2}.240=120\left(V\right)\)

\(\Rightarrow R_b=\dfrac{U_b}{I_b}=\dfrac{120}{\dfrac{1}{6}}=720\left(\Omega\right)\)

11 tháng 1 2022

Điện trở của đèn 1: \(P_1=\dfrac{U_1^2}{R_1}\Rightarrow R_1=\dfrac{U_1^2}{P_1}=\dfrac{110^2}{25}=484\left(\Omega\right)\)

Điện trở của đèn 2: \(P_2=\dfrac{U_2^2}{R_2}\Rightarrow R_2=\dfrac{U_2^2}{P_2}=\dfrac{110^2}{100}=121\left(\Omega\right)\)

Do mắc song song nên \(U=U_1=U_2=110V\)

\(\left\{{}\begin{matrix}I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{110}{484}=\dfrac{5}{22}\left(A\right)\\I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{110}{121}=\dfrac{10}{11}\left(A\right)\end{matrix}\right.\)

Do mắc song song nên \(I_m=I_1+I_2=\dfrac{5}{22}+\dfrac{10}{11}=\dfrac{25}{22}\left(A\right)\)

Công suất của cả đoạn mạch: \(P_m=U_m.I_m=\dfrac{25}{22}.110=125\left(W\right)\)

Điện năng mạch tiêu thụ trong 2h:

\(A=A_1+A_2=P_1.t+P_2.t=2.60.60\left(25+100\right)=900000\left(J\right)=0,25\left(kWh\right)\)

Tiền điện phải trả: \(0,25.1600=400\left(đ\right)\)

11 tháng 1 2022

a) R1= 1102 : 25 = 484(Ω)
    R2= 1102 : 100=121(Ω)

7 tháng 11 2023

a)Đèn sáng yếu hơn mức bình thường do mắc vào mạch điện \(110V< 220V\).

Khi đèn hoạt động bình thường:

Điện trở đèn: \(R_Đ=\dfrac{U^2_Đ}{P_Đ}=\dfrac{220^2}{60}=\dfrac{2420}{3}\Omega\)

Dòng điện qua đèn: \(I=\dfrac{U}{R_Đ}=\dfrac{110}{\dfrac{2420}{3}}=\dfrac{3}{22}A\)

b)Công suất đèn tiêu thụ: \(P=U\cdot I=110\cdot\dfrac{3}{22}=15W\)

7 tháng 11 2023

Ui được idol tick đúng cảm ơn idol vật lí nha

15 tháng 11 2017

Đáp án: B

HD Giải:  I d 1 = P d m 1 U d m 1 = 60 120 = 0 , 5 A ;   I d 2 = P d m 2 U d m 2 = 45 120 = 0 , 375 A

Đèn sáng bình thường nên I = I1 = Id1 + Id2 = 0,875A, U1 = U – Ud1 = 240 – 120 =120V

R 1 = U 1 I 1 = 120 0 , 875 = 137 Ω