Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: B
HD Giải: I d 1 = P d m 1 U d m 1 = 60 120 = 0 , 5 A ; I d 2 = P d m 2 U d m 2 = 45 120 = 0 , 375 A
Đèn sáng bình thường nên I = I1 = Id1 + Id2 = 0,875A, U1 = U – Ud1 = 240 – 120 =120V
R 1 = U 1 I 1 = 120 0 , 875 = 137 Ω
Câu 1:
\(P=UI\Rightarrow I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{60}{120}=0,5A\)
Câu 2:
\(U2=U-U1=220-120=100V\)
\(I=I1=I2=\dfrac{P1}{U1}=\dfrac{60}{120}=0,5A\)
\(\Rightarrow R2=U2:I2=100:0,5=200\Omega\)
Câu 1.
\(I_m=I_{Đđm}=\dfrac{P}{U}=\dfrac{60}{120}=0,5A\)
Câu 2.
\(R_Đ=\dfrac{U^2_Đ}{P}=\dfrac{120^2}{60}=240\Omega\)
\(I_m=I_Đ=\dfrac{P}{U}=\dfrac{60}{120}=0,5A\)
\(R_{tđ}=\dfrac{220}{0,5}=440\Omega\)
\(\Rightarrow R'=440-240=200\Omega\)
\(\left\{{}\begin{matrix}I1=P1:U1=60:120=0,5A\\I2=P2:U2=45:120=0,375A\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}R1=U1^2:P1=120^2:60=240\Omega\\R2=U2^2:P2=120^2:45=320\Omega\end{matrix}\right.\)
Không có hình vẽ nên mình làm theo cách mình suy luận thôi nhé!
\(U1+U2=120=120=240=U=240V\Rightarrow\) hai bóng mắc nối tiếp.
\(R_{Đ1}=\dfrac{U^2_{Đ1}}{P_{Đ1}}=\dfrac{120^2}{60}=240\Omega\)
\(I_{Đ1}=\dfrac{P_{Đ1}}{U_{Đ1}}=\dfrac{60}{120}=0,5A\)
\(R_{Đ2}=\dfrac{120^2}{45}=320\Omega;I_{Đ2}=\dfrac{45}{120}=0,375A\)
Đáp án: B
HD Giải: Khi mắc song song hai bóng đèn này vào hiệu điện thế 120V bằng với hiệu điện thế của đèn nên 2 đèn sáng bình thường, cường độ dòng điện qua đèn bằng cường độ định mức của đèn I 1 = P d m 1 U d m 1 = 100 120 = 0 , 83 A ; I 2 = P d m 2 U d m 2 = 25 120 = 0 , 208 A
Chọn: C
Hướng dẫn:
- Bóng đèn loại 120V – 60W sáng bình thường thì hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn là 120 (V), cường độ dòng điện qua bóng đèn là I = P/U = 0,5 (A).
- Để bóng đèn sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V, người ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở sao cho hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là U R = 220 – 120 = 100 (V). Điện trở của bóng đèn là R = U R /I = 200 (Ω).
Điện trở của dây tóc ở 25 ° C : R 1 = U 1 I 1 = 2 , 5 ( Ω ) .
Điện trở của dây tóc khi sáng bình thường: R 2 = U 2 I 2 = 30 Ω .
Vì: R 2 = R 1 ( 1 + α ( t 2 - t 1 ) ) ⇒ t 2 = R 2 α R 1 - 1 α + t 1 = 2644 ° C .
Lý lớp 9 :v
a/ \(R_1=\frac{U^2}{P_1}=\frac{120^2}{40}=...\left(\Omega\right)\)
\(R_2=\frac{U^2}{P_2}=\frac{120^2}{60}=...\left(\Omega\right)\)
\(\Rightarrow R_{td}=R_1+R_2=...\left(\Omega\right)\)
\(\Rightarrow I=I_1=I_2=\frac{U}{R_{td}}=\frac{240}{R_1+R_2}=...\left(A\right)\)
b/ \(U_1=I_1.R_1=...\left(V\right)\Rightarrow P_1=\frac{U_1^2}{R_1}=...\left(W\right)\)
Tui nghĩ ko có điều kiện để cho cả 2 đều sáng bthg được đâu, trừ khi cho sử dụng biến trở. Bởi vì I định mức của chúng nó khác nhau, mà mắc nối tiếp thì bắt buộc I phải bằng nhau nên ko xảy ra được.