K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2021

32:3+23:22

=9:3+8:2

=3+8:2

=3+4

=7

2.32.5+513=603

==>603\(⋮\)9;3

Hok tốt!

17 tháng 12 2021

Câu 15: C

25 tháng 12 2023

Câu 50: Số nguyên x thỏa mãn x - ( -196) = 100 là:

A. 296        B. - 96        C. 96      D. - 296

Câu 33: BCNN của 23.3.5 và 2.32.5 là

A. 480     B. 380        C. 360   D. 540

Câu 23: Kết quả của phép tính: 2 + 3.[(-10) – (-19)] là

A. 39     B. 48     C. 29      D. 23

Câu 15: ƯCLN (48, 24, 6) là:

A. 24      B. 12     C. 6    D. 48

Câu 60: Kết quả của phép tính 315 : 35 là :

A. 13      B. 310      C. 320    D. 33 (ko có kết quả 315:35=9)

Câu 5: Số nào sau đây chia hết cho cả 2; 3; 5; 9 ?

A. 39595     B. 39590       C. 39690      D. 39592

Câu10: Trong các hình sau hình nào có tâm đối xứng mà không có trục đối xứng ?

A. Hình bình hành  B. Hình thang cân  C. Hình chữ nhật  D. Hình thoi.

22 tháng 12 2023

a) \(3.5^2+15.2^2-26\div2\)

= 3.25 + 15.4 - 13

= 75 + 60 - 13

= 135 - 13

= 122

b) \(5^3.2-100\div4+2^3.5\)

= 125.2 - 25 + 8.5

= 250 - 25 + 40

= 225 + 40

= 265

c)\(6^2\div9+50.2-3^3.33\)

= 36 : 9 + 100 - 9.33

= 4 + 100 - 297

= 104 - 297

= -193

d)\(3^2.5+2^3.10-81\div3\)

= 9.5 + 8.10 - 27

= 45 + 80 - 27

= 125 - 27

= 98

e) \(5^{13}\div5^{10}-25.2^2\)

= 53 - 25.4

= 125 - 100

= 25

f) \(20\div2^2+5^9\div5^8\)

= 20 : 4 + 5

= 5 + 5

= 10

Bài  1.Trong các phép chia sau, phép chia nào là phép chia hết, phép chia nào là phép chia có dư? Viết kết quả phép chia dạng: cho a=b.q+r với 0≤q<r.             a)278:13                                      b)392:28                                      c)420:12Bài  2.Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?a) Hiệu 94-38 không chia hết cho 2            b) Tổng 45+37+23 không chia hết cho 5           c) Tổng...
Đọc tiếp

Bài  1.Trong các phép chia sau, phép chia nào là phép chia hết, phép chia nào là phép chia có dư? Viết kết quả phép chia dạng: cho a=b.q+r với 0≤q<r.             a)278:13                                      b)392:28                                      c)420:12

Bài  2.Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?

a) Hiệu 94-38 không chia hết cho 2            b) Tổng 45+37+23 không chia hết cho 5           c) Tổng 5.41+10.13 chia hết cho 5

Bài  3.Áp dụng tính chất chia hết, xét xem mỗi tổng sau có chia hết cho 8 không:

a) 48 + 56;         b) 80 + 17.          c) 80 + 16;         d)  80 –16;           e) 80 + 12;            g) 80–12;     h) 32 + 40 + 24;        i) 32 + 40 + 12

Bài  4.Áp dụng tính chất chia hết, xét xem tổng nào chia hết cho 7

:a) 35 + 49 + 210            ;b) 42 + 50 + 140        ;c) 560 + 18 + 3

0
7 tháng 11 2015

1. tự viết ( có trong sgk )

2 . Khi tồn tại số tự nhiên q sao cho a = b.q

16 tháng 12 2021

a 2

b 5

16 tháng 12 2021

còn gì và tại sao là thế

 

14 tháng 12 2021

mình thấy dòng đầu là 0

 

14 tháng 12 2021

à 2 nha mình nhầm

 

23 tháng 11 2016

1.viết dạng tổng quát các tính chất giao hoán,kết quả của phép cộng,phép nhân,tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.

- Phép cộng : giao hoán : a+b=b+a , kết hợp : a+b+c = (a+b)+c=a+(b+c) , cộng với 0 : a+0=0+a=a

- Phân phối của phép nhân đối với phép cộng : a(b+c)=a.b+b.c

- Phép nhân : giao hoán : a.b=b.a , kết hợp : a.b.c=a(b.c)=(a.b).c , nhân với 1 : a.1=1.a=a

2.lũy thừa bậc n của a là gì?

Tích n thừa số , mỗi thừa số có giá trị bằng a .

3.viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số,chia hai lũy thừa cùng cơ số.

\(a^m.a^n=a^{m+n}\) \(a^m:a^n=a^{m-n}\left(m\ge n\right)\)

4.khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b?

Khi a=b.q

5.phát biểu và viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng.

\(a⋮m;b⋮m=>a+b⋮m\) \(a⋮m;b⋮̸m=>a+b⋮̸m̸̸\)

6.phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2,cho 3,cho 5,cho 9.

Cho 2 : Chữ số tận cùng là số chẵn : 0;2;4;6;8

Cho 3 : Tổng các chữ số của số đó chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 3

Cho 5 : Có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5

Cho 9 : Tổng các chữ số của số đó chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 9

7.thế nào là số nguyên tố,hợp số ? cho ví dụ.

Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 có 2 ước là 1 và chính nó .

VD : 2 ; 3 ; 5 ; 7 ; 11 ;.....

Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 có 2 ước trở lên .

VD : 4 ; 6 ; 8 ; 9 ; 12 ; .....

8.thế nào là hai sô nguyên tố cùng nhau ? cho ví dụ.

2 số nguyên tố cùng nhau là 2 số có ƯCLN = 1

VD : 2 và 5 ; 3 và 7 ; 15 và 8 ; .......

9.ƯCLN của hai hay nhiều số là gì ? nếu cách tìm.

ƯCLN của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp ƯC của các số đó .

* Cách tìm :

+ Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố .

+ Chọn các thừa số chung

+ Lập tích các thừa số đã chọn với số mũ nhỏ nhất . Tích đó chính là ƯCLN của các số đó .

10.BCNN của hai hay nhiều số là gì ? nêu cách tìm.

BCNN của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất trong tập hợp BC của các số đó .

* Cách tìm :

+ Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố .

+ Chọn các thừa số chung và riêng

+ Lập tích các thừa số đã chọn với số mũ lớn nhất . Tích đó chính là BCNN của các số đó .