K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

.Gọi số đậu lấy mỗi lượt là a.Người thắng cuộc là người luôn để lại cho đối phương số đậu là bội của a+1. Sau đó nếu đối phương lấy x đậu (1=<x=<3) thì mình lấy a+1-x đậu

12 tháng 3 2022

a) Hành động của Minh là sai vì Minh phải tôn trọng tài sản của người khác, dù Minh với Tùng có chơi thân như thế nào , vẫn phải tôn trọng tài sản của nhau.

b) Nếu là bạn của Minh , em sẽ  :

+ Khuyên Minh nên suy nghĩ lại hành động của bản thân.

+ Xin lỗi Tùng vì đã không tôn trọng đồ của Tùng.

+ Hứa sẽ thay đổi lại bản thân .

+ Học cách tôn trọng tài sản của người khác.

a) Việc Minh làm là sai. Dù thân đến mấy nhưng đó cũng là đồ dùng của bạn, phải xin phép nới được dùng. Nếu không xin phép đó là đang xâm phạm quyền riêng tư của người khác,...

 

b) Nếu là bạn em sẽ khuyên Minh nên đi xin phép, không nên tự tiện lấy và sử dụng đồ của người khác vì đó là việc làm sai.Cần có sự đồng ý trước khi dùng đồ,...........

9 tháng 12 2023

 Ta phân tích các trường hợp nhỏ sau:

 Nếu trên bàn có từ 1 đến 5 cái kẹo thì hiển nhiên Lan sẽ lấy hết số kẹo đó và thắng.

 Nếu trên bàn có 6 cái kẹo thì sao? Cho dù Lan đi như thế nào cũng sẽ thua vì Lan chỉ được bốc 1 đến 5 viên nên Lan sẽ luôn chừa lại ít nhất 1 viên và nhiều nhất 5 viên cho Khoa và do đó Lan thua.

 Nếu trên bàn có từ 7 đến 11 viên? Khi đó Lan sẽ bốc kẹo sao cho trên bàn chỉ còn lại 6 viên - chính là trường hợp ban nãy nhưng người bốc lúc này là Khoa - người mà chắc chắn sẽ thua do phân tích ở trên => Lan thắng.

 Nếu trên bàn có 12 viên? Khi đó dù Lan bốc thế nào thì Khoa cũng sẽ bốc kẹo để đưa số kẹo trên bàn lại về 6 viên => Lan thua.

 Như vậy, ta dễ dàng rút ra được quy luật: Nếu tại thời điểm Lan bốc kẹo, số kẹo trên bàn là bội số của 6 thì Lan thua và ngược lại.

 a) Với trường hợp \(n=10\), khi đó Lan chỉ cần bốc 4 viên để số kẹo trên bàn còn lại 6 viên => Lan thắng theo phân tích trên.

 b) Với trường hợp n quá lớn như trên thì ta cần nhớ dãy số chia hết cho 6 sau: \(6\rightarrow12\rightarrow18\rightarrow24\rightarrow...\). Do vậy, khi \(n=74\), Lan cần phải bốc 2 viên kẹo để chuyển số kẹo về 72 là một bội của 6. Khi đó dù Khoa bốc thế nào thì Lan vẫn có thể đưa số kẹo về một bội khác của 6 (chẳng hạn ở lượt tiếp theo Khoa bốc 5 viên, đưa số kẹo về 67 thì Lan chỉ cần bốc 1 viên để đưa số kẹo về 66 là một bội của 6). Cứ tiếp tục như vậy, thì Lan là người sẽ đưa số kẹo về 6 và là người giành chiến thắng.

10 tháng 12 2017

Chơi như sau :

Lượt 1 lấy 1 viên bi. Những lượt sau lấy số bi bằng 5-*số bi người thứ 2 lấy lượt trước*

18 tháng 8 2023

 Ta xét 1 bất biến rất thú vị như sau:

 Ta viết số các bông hoa trong mỗi nhóm dưới dạng nhị phân:

 \(1=1_2\)\(2=10_2\)\(3=11_3\) và tổng S của các số này được tính theo quy tắc sau:

 \(S=01+10+11=00\) (nếu hàng có chẵn số 1 thì KQ bằng 0 còn nếu có lẻ số 1 thì KQ bằng 1)

 Ta có 2NX:

 NX1: Nếu đến lượt chơi của 1 người nào đó mà tổng S đang bằng 0 thì do dù có chơi như thế nào, tổng S cũng sẽ khác 0.

 NX2: Nếu đến lượt chơi của 1 người nào đó mà tổng S đang khác 0 thì luôn có 1 nước đi cho người đó để đưa tổng S về lại bằng 0. (đây chính là chiến thuật để thắng trò chơi)

 Trong trò chơi này, ta thấy tổng S ban đầu bằng 0 nên theo NX1, dù An có bốc như thế nào thì tổng S cũng sẽ khác 0. Kế đó, sử dụng NX2, Bình luôn có thể bốc để cho tổng S về lại bằng 0 và cứ tiếp tục như thế, Bình là người sẽ đưa được số sỏi về trạng thái (0,0,0) (vì khi đó \(S=0\))

18 tháng 8 2023

 Cuối cùng là số hoa chứ không phải số sỏi đâu. Trò chơi này chính là 1 phiên bản của trò chơi Nim, bạn có thể tìm hiểu trên mạng.