K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2020

Câu văn trên sử dụng biện pháp so sánh cho thấy tâm trạng bồn chồn, lo lắng của nhân vật "tôi".

19 tháng 2 2020

Câu trần thuật

1 tháng 11 2021

 Câu văn:

" tôi cảm thấy như quả tim tôi ngừng đập."

– Nói quá: quả tim ngừng đập.

Tác dụng: Nhấn mạnh cảm giác quá hồi hộp của nhân vật tôi, góp phần diễn tả những kỉ niệm khó quên của nhân vật tôi trong ngày đầu tiên tới trường 

Bài 1: Đọc đoạn văn sau và thực hiện theo yêu cầu các câu cho bên dưới.       “Ông đốc trường Mĩ Lí cho gọi mấy cậu học trò mới đến đứng trước lớp ba. Trường làng nhỏ nên không có phòng riêng của ông đốc. Trong lúc ông ta đọc tên từng người, tôi cảm thấy như quả tim tôi ngừng đập. Tôi quên cả mẹ tôi đứng sau tôi. Nghe gọi đến tên, tôi tự nhiên giật mình và lúng túng.Sau khi đọc xong mấy mươi tên...
Đọc tiếp

Bài 1: Đọc đoạn văn sau và thực hiện theo yêu cầu các câu cho bên dưới.

       “Ông đốc trường Mĩ Lí cho gọi mấy cậu học trò mới đến đứng trước lớp ba. Trường làng nhỏ nên không có phòng riêng của ông đốc. Trong lúc ông ta đọc tên từng người, tôi cảm thấy như quả tim tôi ngừng đập. Tôi quên cả mẹ tôi đứng sau tôi. Nghe gọi đến tên, tôi tự nhiên giật mình và lúng túng.

Sau khi đọc xong mấy mươi tên đã viết sẵn trên mảnh giấy lớn, ông đốc nhìn chúng tôi nói sẽ:

-Thế là các em được vào lớp năm. Các em phải gắng học để thầy mẹ được vui lòng và để thầy dạy các em được sung sướng. Các em đã nghe chưa? (Các em đều nghe nhưng không em nào dám trả lời. Cũng may đã có một tiếng dạ ran của phụ huynh đáp lại.) 

Ông đốc nhìn chúng tôi với cặp mắt hiền từ và cảm động. Mấy cậu học trò trong lớp ba cũng đua nhau quay đầu nhìn ra. Và ngoài đường cũng có mấy người đứng dừng lại để nhìn vào. Trong những phút này chúng tôi được người ta ngắm nhìn nhiều hơn hết. Vì vậy đã lúng túng chúng tôi càng lúng túng hơn.”                                                    

                         (Trích Tôi đi học, Thanh Tịnh, Ngữ văn 8, tập I, trang 7)

Câu 1:Trình bày những hiểu biết của em về tác giả Thanh Tịnh.

Câu 2:Phân tích cấu tạo và cho biết câu văn “Các em phải gắng học để thầy mẹ được vui lòng và để thầy dạy các em được sung sướng.” thuộc kiểu câu gì?

Câu 3. Nêu công dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc đơn được tác giả sử dụng trong đoạn văn. 

Câu 4:Khái quát nội dung biểu đạt của đoạn văn bằng một câu hoàn chỉnh.

Câu 5:Từ văn bản “ Tôi đi học”, em hãy trình bày suy nghĩ của em trong khoảng nửa trang giấy thi về niềm vui, niềm hạnh phúc khi được cắp sách đến trường.

0
16 tháng 5 2019

Chọn đáp án: B

8 tháng 7 2021

Bố mẹ cứ bảo không đc lên mạng nhiều mà ai biết con là thiên tài của đất nc

 

22 tháng 12 2021

 Sử dụng thành công phép tu từ so sánh và nhân hóa.

+ So sánh: Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai cái lưỡi liềm máy làm việc.

+ Nhân hóa: Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng.

Tác dụng: Làm rõ vẻ đẹp hình thể, cường tráng của dế Mèn

BPTT là so sánh. Tác dụng là tăng sức gợi cảm, gợi hình cho lời văn 

4 tháng 4 2021

biện pháp tu từ: liệt kê