nrfjngrgjnrgnjrkram,,dm,fm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trên tia Fx vì FM<FH(11<17)nên điểm M nằm giữa 2 điềm F và H
nên FM+MH=FH
hay 11+MH=17
MH=17-11=6(dm)
Trên tia Fx vì FH<FG(17<24)nên điểm H nằm giữa 2 điểm F và G
nên FH+HG=FG
hay 17+HG=24
HG=24-17=7(dm)
Trên tia Fx vì FM<FG(11<24)nên điểm M nằm giữa 2 điểm F và G
nên FM+MG=FG
hay11+MG=24
MG=24-11=13(dm)
Trên tia Mx vì MH<MG(6<13)nên điểm H nằm giữa 2 điểm M và G
nên MH+HG=MG
=>Điểm H ko phải là trung điểm của đoạn thẳng MG vì điểm H nằm giữa 2 điểm M và G và HM ko bằng HG(6<7)
a)
Ta có △DEF cân tại D
⇒ DE = DF
Xét △DNE và △DMF ta có:
DE = DF (gt)
∠D góc chung
DM = DN (gt)
⇒ △DNE = △DMF (c.g.c)
⇒ EN = FM (2 cạnh tương ứng bằng nhau)
b)
△DMN có DM = DN
⇒ △DMN cân tại D
⇒ ∠DMN = ∠DNM
△DMN có ∠DMN + ∠DNM + ∠D = 180o
Mà ∠DMN = ∠DNM
⇒ ∠DMN = ∠DNM = \(\dfrac{\text{180độ - ∠D}}{2}\) (1)
Ta có △DEF cân tại D
⇒ ∠DEF = ∠DFE
△DEF có ∠DEF + ∠DFE + ∠D = 180o
Mà ∠DEF = ∠DFE
⇒ ∠DEF = ∠DFE = \(\dfrac{\text{180độ - ∠D}}{2}\) (2)
Từ (1) và (2) ,
⇒ ∠DMN = ∠DEF
MÀ 2 góc này ở vị trí so le trong
⇒MN // EF
Vậy, ....
Lưu ý: ∠ là góc nha
a/ Ta có \(12\widehat{D}=15\widehat{F}\)
=> \(4\widehat{D}=5\widehat{F}\)
=> \(\widehat{D}=\frac{5}{4}\widehat{F}\)
=> \(\widehat{D}>\widehat{F}\)(1)
và \(10\widehat{E}=15\widehat{F}\)
=> \(2\widehat{E}=3\widehat{F}\)
=> \(\widehat{E}=\frac{3}{2}\widehat{F}\)
=> \(\widehat{E}>\widehat{F}\)(2)
Từ (1) và (2) => \(\widehat{D}>\widehat{E}>\widehat{F}\)
=> EF > DF > DE (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)
- Tia Fu có : FH>FM(14>10)
=> M nằm giữa F và H
=> MH=FH-FM=14-10=4cm
- Tính tương tự, ta có : HG=4cm
=> MH=HG=4cm
=> H là trung điểm của MG
#H
a: Xét tứ giác ANCM có
AN//CM
AN=CM
DO đó: ANCM là hình bình hành
b: Xét ΔBAC có NF//AC
nên NF/AC=BN/BA=DM/DC
Xét ΔDACcó EM//AC
nên EM/AC=DM/DC=NF/AC
=>EM=NF
Xét tứ giác NFME có
NF//ME
NF=ME
Do đó: NFME là hình bình hành
=>EN//FM và EN=FM
dcgzsxfm 8ug x 6by7h
kknnm, mmm,,,,,,,,,,,bbbbbbbbbbbbbbbbbb.vvvvvvvvvvvvvv