K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2020

Đặt B = 219 + 218 + 217 + ... + 2 + 1

=> 2B = 220 + 219 + 218 +  ... + 22 + 2

Khi đó 2B - B = (220 + 219 + 218 +  ... + 22 + 2) - ( 219 + 218 + 217 + ... + 2 + 1)

        =>      B = 220 - 1

   Khi đó A = 220 - B = 220 - (220 - 1) = 1

Vậy A = 1

23 tháng 10 2021

\(21^9+21^8+21^7+...+21+1\)

\(=\left(1+21+21^2+21^3+21^4\right)+21^5\left(1+21+21^2+21^3+21^4\right)\)

\(=204205\left(1+21^5\right)⋮5\)

23 tháng 10 2021

Ta có \(21^9=...1;21^8=...1;...;21^2=...1;21=21\)

Do đó \(21^9+21^8+...+21^2+21+1=...1+...1+...+...1+1\)

Vì tổng trên có 9 lũy thừa của 21 nên tổng bằng \(...9+1=...0⋮5\) 

\(\dfrac{2^{23}+2^{24}+2^{25}}{2^{18}+2^{19}+2^{20}}=\dfrac{2^{23}\left(1+2+2^2\right)}{2^{18}\left(1+2+2^2\right)}=2^5=32\)

Đặt B=2^2+2^3+...+2^19+2^20

=>2B=2^3+2^4+...+2^20+2^21

=>B=2^21-2^2=2^21-4

A=1+B=2^21-4+1=2^21-3

\(2A=2^1+2^2+...+2^{20}\)

\(\Leftrightarrow2A-A=2^1+2^2+...+2^{20}-2^0-...-2^{19}\)

\(\Leftrightarrow A=2^{20}-1\)

Vậy: A và B là hai số tự nhiên liên tiếp

18 tháng 2 2022

Cảm ơn nhé

 

27 tháng 9 2017

Bn ơi cái câu 2 dễ mà nhưng mk cũng đang làm đầy luỹ thừa cộng với nhân lại nè huhu khổ quá cơ

27 tháng 9 2017

ke may lien quan gi den tao ko giup dau ha ha

14 tháng 10 2023

\(A=2+2^2+...+2^{20}\)

\(2A=2^2+2^3+...+2^{21}\)

\(2A-A=2^2+2^3+...+2^{21}-2-2^2-...-2^{20}\)

\(A=2^{21}-2\)

___________

\(B=5+5^2+...+5^{50}\)

\(5B=5^2+5^3+...+5^{51}\)

\(5B-B=5^2+5^3+...+5^{51}-5-5^2-...-5^{50}\)

\(4B=5^{51}-5\)

\(B=\dfrac{5^{51}-5}{4}\)

___________

\(C=1+3+3^2+...+3^{100}\)

\(3C=3+3^2+...+3^{101}\)

\(3C-C=3+3^2+...+3^{101}-1-3-3^2-...-3^{100}\)

\(2C=3^{101}-1\)

\(C=\dfrac{3^{101}-1}{2}\)

14 tháng 10 2023

2A= 2(2+22+23+...+219+220)

2A= 22+23+24+...+220+221

2A-A=(22+23+24+...+220+221)-(2+22+23+...+219+220)

A=221-2

Vậy A=221-2

Làm tương tự nhee

31 tháng 10 2017

20 độ S I R N i i' P

a) Vẽ tia phản xạ (đã vẽ)

b) Pháp tuyến hợp với mặt gương một góc 90o

\(\Rightarrow PIS+i=90^o\)

\(\Rightarrow20^o+i=90^o\)

\(\Rightarrow i=90^o-20^o\)

\(\Rightarrow i=70^o\)

Mà góc tới bằng góc phản xạ \(\left(i'=i\right)\)

\(\Rightarrow i'=70^o\)

Vậy góc phản xạ bằng 70o

31 tháng 10 2017

a)

b) Số đo góc tới là : 90o - 20o = 70o

Mà góc tới bằng góc phản xạ => góc phản xạ có số đo bằng 70o