1. Tính nồng độ C% của
a) dung dịch A thu được sa khi thêm 300g H2O vào 500g dung dịch NaOH 40%
b) dung dịch B khi trộn lẫn 200g dung dịch HCl 20% vào 300g dung dịch HCl 40%
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
khối lượng HCl có trong 300g dung dịch HCl 3,65% là
300 . 3,65% = 10,95(g)
khối lượng HCl có trong 200g dung dịch HCl 7,5% là
200 . 7,5%= 15(g)
khối lượng dung dịch mới là : 300 +200=500(g)
khối lượng chất tan trong dung dịch mới là : 10,95 + 15 = 25,95(g)
nồng độ % của dung dịch thu được là
\(\dfrac{25,95}{500}.100\%=5,19\%\)
khối lượng HCl có trong 300g dung dịch HCl 3,65% là
300 . 3,65% = 10,95(g)
khối lượng HCl có trong 200g dung dịch HCl 7,5% là
200 . 7,5%= 15(g)
khối lượng dung dịch mới là : 300 +200=500(g)
khối lượng chất tan trong dung dịch mới là : 10,95 + 15 = 25,95(g)
nồng độ % của dung dịch thu được là
\(\dfrac{25,99}{500}\).100%=5,19%
khối lượng HCl có trong 300g dung dịch HCl 3,65% là
300 . 3,65% = 10,95(g)
khối lượng HCl có trong 200g dung dịch HCl 7,5% là
200 . 7,5%= 15(g)
khối lượng dung dịch mới là : 300 +200=500(g)
khối lượng chất tan trong dung dịch mới là : 10,95 + 15 = 25,95(g)
nồng độ % của dung dịch thu được là
\(\frac{25,95}{500}.100\%=5,19\%\)
Ta có
Khối lượng của HCl là
\(mHCL=\dfrac{300.14,6\%}{100\%}=43,8\left(g\right)\)
Khối lượng của NaOH là
\(mNaOH=\dfrac{200.8\%}{100\%}=16\left(g\right)\)
⇒Nồng độ phần trăm của các chất tan trong dung dịch thu được là
\(C\%=\dfrac{mct}{mdd}.100\%=\dfrac{\left(43,8+16\right)}{\left(300+200\right)}.100\%=11,96\%\)
\(NaCl + HCl \to NaCl + H_2O\\ n_{HCl} = \dfrac{300.7,3\%}{36,5} = 0,6 > n_{NaOH} = \dfrac{200.4\%}{40} =0,2\to HCl\ dư\\ n_{HCl\ pư} = n_{NaCl} = n_{NaOH} = 0,2(mol)\\ n_{HCl\ dư} = 0,6 - 0,2 = 0,4(mol)\\ m_{dd\ sau\ pư} = 300 + 200 = 500(gam)\\ C\%_{NaCl} = \dfrac{0,2.58,5}{500}.100\% =2,34\%\\ C\%_{HCl} = \dfrac{0,4.36,5}{500}.100\% = 2,92\%\)
PTHH: NaOH + HCl -> NaCl + H2O
Ta có:
\(m_{HCl}=\dfrac{m_{ddHCl}.C\%_{ddHCl}}{100\%}=\dfrac{300.7,3}{100\%}=21,9\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{m_{HCl}}{M_{HCl}}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)
\(m_{NaOH}=\dfrac{m_{ddNaOH}.C\%_{ddNaOH}}{100\%}=\dfrac{200.4}{100\%}=8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{NaOH}=\dfrac{m_{NaOH}}{M_{NaOH}}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(\dfrac{n_{HCl\left(đề\right)}}{n_{HCl\left(PTHH\right)}}=\dfrac{0,6}{1}>\dfrac{n_{NaOH\left(đề\right)}}{n_{NaOH\left(PTHH\right)}}=\dfrac{0,2}{1}\)
=> HCl dư, NaOH hết, tính theo nNaOH.
Chất có trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc là HCl dư và NaCl.
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{HCl\left(phảnứng\right)}=n_{NaCl}=n_{NaOH}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCl\left(dư\right)}=n_{HCl\left(banđầu\right)}-n_{HCl\left(phảnứng\right)}=0,6-0,2=0,4\left(mol\right)\)
a)\(C\%=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}\cdot100\%=\dfrac{5}{5+45}\cdot100\%=10\%\)
b)\(C\%=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}\cdot100\%=\dfrac{5,6}{5,6+94,4}\cdot100\%=5,6\%\)
c)\(m_{ctNaOH}=\dfrac{200\cdot10\%}{100\%}=20g\)
\(m_{ctNaOH}=\dfrac{300\cdot5\%}{100\%}=15g\)
\(C\%=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}\cdot100\%=\dfrac{20+15}{200+300}\cdot100\%=7\%\)
\(a,C\%_{NaOH}=\dfrac{5}{5+45}=10\%\)
b, \(n_{CaO}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: CaO + H2O ---> Ca(OH)2
0,1 ---------------> 0,1
\(\rightarrow C\%_{Ca\left(OH\right)_2}=\dfrac{74.0,1}{5,6+94,4}=37\%\)
c, \(m_{NaOH}=10\%.200+5\%.300=35\left(g\right)\)
\(\rightarrow C\%_{NaOH}=\dfrac{35}{200+300}=7\%\)
a)m dd sau=100gam
mNaCl không đổi=80.15%=12 gam
C% dd NaCl sau=12/100.100%=12%
b)mdd sau=200+300=500 gam
Tổng mNaCl sau khi trộn=200.20%+300.5%=55 gam
C% dd NaCl sau=55/500.100%=11%
c) mdd sau=150 gam
mNaOH trg dd 10%=5 gam
mNaOH trong dd sau khi trộn=150.7,5%=11,25 gam
=>mNaOH trong dd a%=11,25-5=6,25 gam
=>C%=a%=6,25/100.100%=6,25% => a=6,25