K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2020

a) \(4n-5⋮13\Leftrightarrow4n-5+13⋮13\Leftrightarrow4n+8⋮13\Leftrightarrow4\left(n+2\right)⋮13\) Mà 4 và13 là 2 số nguyên tố cùng nhau (không có ước chung lớn hơn 1) nên (n+2) phải chia hết cho 13 ---> n=13k-2, k là số tự nhiên 

b) Tương tự câu trên \(25n+3⋮53\Leftrightarrow25n+3-53⋮53\Leftrightarrow25\left(n-2\right)⋮53\)Mà 25 và 53 là 2 số nguyên tố cùng nhau nên (n-2) phải chia hết cho 53 ---> n=53k+2, k là số tự nhiên

5 tháng 9 2020

            Bài làm :

1) 4n-5 chia hết 13

4n - 5 chia hết cho 13 

=> 4n - 5 + 13 chia hết cho 13

=> 4n+8 chia hết cho 13

=> 2 (n+2) chia hết cho 13 

Vì 2 và 13 là 2 số nguyên tố cùng nhau  nên n + 2 chia hết cho 13

=>n + 2 = 13k

=>n = 13k - 2

Vậy n có dạng là 13k - 2

2) 25n+3 chia hết 53

25n + 3 chia hết cho 53

=> 25n + 3 - 53 chia hết cho 53

=> 25n - 50 chia hết cho 53

=> 25 . (n - 2) chia hết cho 53

Mà 25 và 53 là 2 số nguyên tố cùng nhau nên n - 2 chia hết cho 53

=> n - 2 = 53k  

=> n = 53k + 2

Vậy n có dạng 53k + 2

5 tháng 11 2017

Vì 4n-5 chia hết 13
=> 4n-5 thuộc B(13) = {13,26,39,...}
Với 4n-5 = 13 => 4n = 18 => n = 9/2 (loại vì n thuộc N)
với 4n-5 = 26 => 4n = 31 => n= 31/4 (loại)
Với 4n-5 = 39 => 4n = 44 => n=11 (t/m)
........
Vậy n = 11

5 tháng 11 2017

các bạn cố gắng giúp mình nha

18 tháng 10 2015

a) Ta có  4n-5=4n-2+3 

Do 4n-5 chia hết cho 2n-1 nên 4n-2+3 chia hết cho 2n-1

=> 3 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(3)={1;3;-1;-3}

=>n={2;4;0;-2}

Do n thuộc N nên n={2;4;0}

các câu còn lại tương tự  

tick nha

13 tháng 12 2017

4n - 5 chia hết cho 13 

=> 4n - 5 + 13 chia hết cho 13

=> 4n+8 chia hết cho 13

=> 2 (n+2) chia hết cho 13 

VÌ 2 ko chia hết cho 13 nên n + 2 chia hết cho 13 

=> n + 2 thuộc B(13)

=>n + 2 = 13k ( k thuộc N )

=>n = 13k - 2

Vậy n có dạng là 13k - 2 

Các con còn lại cx làm như vậy nha chúc bn học giỏi 

k mk và kb nha ><

29 tháng 1 2018

b) \(5n+1⋮7\)

\(\Rightarrow5n+1+14⋮7\)

\(\Rightarrow5n+15⋮7\)

\(\Rightarrow5\left(n+3\right)⋮7\)

\(\Rightarrow n+3⋮7\) ( vì \(\left(5;7\right)=1\) )

\(\Rightarrow n+3\in B_{\left(7\right)}\)

\(\Rightarrow n+3=7k\) ( k \(\in\) N)

\(\Rightarrow n=7k-3\)

vậy \(n\) có dạng là \(7k-3\)