K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) -Biện pháp nghệ thuật: điệp ngữ

+Vì ai chân mẹ dẫm gai

Vì ai tất tả vì ai dãi dầu

Vì ai áo mẹ phai màu

Vì ai thao thức bạc đầu vì ai ?

- Tác dụng: nhấn mạnh nỗi khổ cực của người mẹ.

b)

- Từ đồng nghĩa là : nước - quốc, nhà - gia

- Tác dụng: nhấn mạnh nỗi nhớ về một quá khứ vàng son của đất nước đi qua của tác giả

c)

Các biện pháp tu từ sử dụng trong bài thơ:
+ Điệp ngữ: “ lồng”
+ So sánh : Tiếng suối – tiếng hát ; cảnh vật đẹp - bức tranh.

- Tác dụng:
+ Điệp ngữ “ lồng” tạo nên vẻ đẹp lung linh , huyền ảo cho cảnh vật về đêm.
+ So sánh tiếng suối chảy róc rách, văng vẳng như tiếng hát ngọt ngào của ai đó trong đêm khuya tĩnh lặng làm cho cảnh vật trở nên gần gũi, thân thiết.
+ So sánh cảnh vật đẹp như một bức tranh qua cái nhìn của nhà thơ thể hiện tâm hồn nhạy cảm của Bác.

d)

- Biện pháp tu từ : nhân hóa, so sánh

- Tác dụng : Việc sử dụng các biện pháp tu từ ấy khiến cho hình ảnh thơ thêm sinh động, hấp đẫn, diễn tả dòng sống quê hương tươi đẹp với màu nước luôn thay đổi trong ngày. Qua đó cho thấy tình yêu quê hương sâu đạm của tác giả.

)        Đọc đoạn thơ sau: “Mẹ ru khúc hát ngày xưa Qua bao nắng sớm chiều mưa vẫn còn Chân trần mẹ lội đầu non Che giông giữ tiếng cười giòn cho ai… Vì ai chân mẹ dẫm gai                        Vì ai tất tả, vì ai dãi dầu Vì ai áo mẹ phai màu                         Vì ai thao thức bạc đầu vì ai?”                                                            (Trích "Ca dao và mẹ" - Đỗ Trung Quân) Xác định bài thơ cùng chủ...
Đọc tiếp

)        Đọc đoạn thơ sau:

“Mẹ ru khúc hát ngày xưa

Qua bao nắng sớm chiều mưa vẫn còn

Chân trần mẹ lội đầu non

Che giông giữ tiếng cười giòn cho ai…

Vì ai chân mẹ dẫm gai

                       Vì ai tất tả, vì ai dãi dầu

Vì ai áo mẹ phai màu

                        Vì ai thao thức bạc đầu vì ai?”

                                                           (Trích "Ca dao và mẹ" - Đỗ Trung Quân)

Xác định bài thơ cùng chủ đề

          A. Chuyện cổ nước mình                            

B. Chuyện cổ tích về loài người

C. Mây và sóng

D. Bắt nạt

3
22 tháng 12 2022

là C. Chuyện cổ tích về loài người 

22 tháng 12 2022

Chọn B. Mây và sóng

Mẹ ru khúc hát ngày xưa Qua bao nắng sớm chiều mưa vẫn còn Chân trần mẹ lội đầu non Chiếc giông gĩự tiếng cười giòn cho ai Vì hai chân mẹ giẫm gai Vì ai tất cả vì ai dãi dầu Vì ai áo mẹ phai màu Vì ai thao thức bạc đầu vì ai Lớn từ dạo đó ta đi Chân mây góc biển mấy khi quay về Mẹ ngồi lặng cuối bờ đê Điểm 5 điểm tháng ngày về của ta Mai vàng mấy lượt trổ hoa Hàng hiên hang...
Đọc tiếp
Mẹ ru khúc hát ngày xưa Qua bao nắng sớm chiều mưa vẫn còn Chân trần mẹ lội đầu non Chiếc giông gĩự tiếng cười giòn cho ai Vì hai chân mẹ giẫm gai Vì ai tất cả vì ai dãi dầu Vì ai áo mẹ phai màu Vì ai thao thức bạc đầu vì ai Lớn từ dạo đó ta đi Chân mây góc biển mấy khi quay về Mẹ ngồi lặng cuối bờ đê Điểm 5 điểm tháng ngày về của ta Mai vàng mấy lượt trổ hoa Hàng hiên hang nắng sương sa mấy lần Chồng xa rồi lại đồng gần Thương con mẹ lội đồng gần đồng ra "Ầu ơ" tiếng vọng xé tim Lời ru xưa bóng về tìm cơn mơ Đâu rồi cánh tuổi ngây Thơ Mẹ ta nay đã mịt mờ chân mây Chiều Đông giăng kín heo mây Tìm đâu cho thấy tháng ngày ầu ơ... C1 : xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn C2 : mở đầu và kết thúc bài thơ người mẹ được khắc họa với hình ảnh nào? C3 : xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ in đậm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó ? C4: anh chị tiếp nhận từ bài thơ thông điệp gì (chỉ ra một số thông điệp)
0
4 tháng 12 2021

1. Phương thức biểu đạt = biểu cảm

2 tháng 6 2018

điệp ngữ:vì ai.....

chắc có ẩn dũ or hoán dụ tr đoạn

2 tháng 6 2018

Điệp ngữ :Vì ai..............

Dùng Kiểu câu hỏi

22 tháng 12 2022

Câu 1: Từ "ai" được nhắc đến ám chỉ đứa "con" của người mẹ.

Câu 2: Người mẹ được nhắc đến gắn với hình ảnh "khúc hát ngày xưa","nắng sớm chiều mưa", "che gióng giữ tiếng cười giòn ai","dẫm gai", "dãi dầu".

Câu 3: 

BPTT: Ẩn dụ: hình ảnh "chân mẹ dẫm gai"

⇒ Làm cho câu văn thêm phần sinh động, gợi cảm, hấp dẫn đối với người đọc. Khắc sâu những nỗi vất vả, nhọc nhằn trong của mẹ, chỉ mong cho con có một cuộc sống êm ấm, hạnh phúc. Đồng thời thể hiện nỗi xót xa, day dứt của nhà thơ khi hồi tưởng về mẹ.

Câu 4: Biện pháp điệp ngữ "Vì ai..."

Tác dụng:

- Tạo âm điệu tha thiết, dồn dập cho đoạn thơ

- Mỗi câu thơ là một câu hỏi xoáy sâu vào trong lòng tác giả về sự hi sinh, lam lũ vất vả của người mẹ -> tựa như một lời nhắc nhở mình phải khắc tạc trong lòng.

- Qua đó, thể hiện tình yêu thương với người mẹ của tác giả.

 Tác giả muốn nhắn nhủ với bạn đọc rằng:

- Hãy biết yêu thương trân trọng người mẹ của mình. Còn mẹ trên đời là một điều quý giá vì vậy đừng để mẹ buồn và vất vả hơn nữa.

16 tháng 5 2022

Câu1:Viết theo thể thơ lục bát

Câu 2:PTBD:Biểu cảm

Câu 3:BPTT:Điệp ngữ

Chỉ :

Vì ai chân mẹ dẫm gai
Vì ai tất tả vì ai dãi dầu
Vì ai áo mẹ phai màu
Vì ai thao thức bạc đầu vì ai?

TD:

+Làm câu văn thêm sinh động

+Làm bộc lộ rõ cảm xúc thương yêu,lo lắng của tác giả đối với người mẹ

+Làm hiện rõ những hình ảnh vất vả của người mẹ

+Tăng sức gợi hình,gợi cảm cho câu văn

+Liệt kê những nỗi vất vả của người mẹ

Câu 4:

     Chúng ta ai cũng có một người mẹ cả.Mẹ là người đã vất vả,nuôi chúng ta lên người.Mẹ là người sẵn sàng hi sinh cả cuộc đời để đổi lấy hạnh phúc cho người con của mình.Dù  có đi đâu ,thất bại hay thành công thì mẹ vẫn luôn sát cánh cạnh chúng ta.Sự hạnh phúc của con là niềm vui lớn nhất của mẹ.Vì thế,chúng ta phải biết yêu thương,giúp đỡ cho  người mẹ của mình.Hãy cố gắng chăm chỉ học tập và rèn luyện để có thể giúp mẹ nhiều hơn.

5 tháng 8 2018

Điệp cấu trúc câu: Vì ai.....

Dùng kiểu câu hỏi

Tác dụng: Nhằm nhấn mạnh, khắc đậm rõ nét sự yêu thương đối với con cái, vì con người mẹ đã chịu thương chịu khó, một nắng hai sương và làm thể hiện được sự trân trọng , biết ơn của tác giả đối với người mẹ

Tick nhaok

2 tháng 4 2018

Điệp ngữ :Vì ai..............

Dùng Kiểu câu hỏi