K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Hòa tan hoàn toàn kim loại natri vài 200ml nước thu được dung dịch A và 5,6l khí H2(đktc)

a, Viết phương trình phản ứng

b, Tính khối lượng kim loại natri đã PU

c, Tính nồng độ mol và nồng độ % củ dung dịch A bt khối lượng riêng của nước D= 1g/ml và coi thể tích dung dịch thay đổi ko kháng thể

---

a) nH2=0,25(mol)

PTHH: Na + H2O -> NaOH + 1/2 H2

0,5______________0,5_____0,25(mol)

b) mNa= 0,5.23= 11,5(g)

c)mH2O= 200.1=200(g)

mNaOH=0,5.40=20(g)

mddNaOH= mNa+ mH2O - mH2= 11,5+200-0,25.2=211(g)

=> \(C\%ddNaOH=\frac{20}{211}.100\approx9,479\%\)

VddNaOH=V(H2O)=0,2(l)

=>CMddNaOH= 0,5/0,2= 2,5(M)

14 tháng 9 2021

Bài 1 : 

a) $2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2$

b) $n_{H_2} = \dfrac{5,6}{22,4} = 0,25(mol) \Rightarrow n_{Na} = 2n_{H_2} = 0,5(mol)$
$m_{Na} = 0,5.23 = 11,5(gam)$

c) $n_{NaOH} = n_{Na} = 0,5(mol)$

$C_{M_{NaOH}} = \dfrac{0,5}{0,2} = 2,5M$

$m_{H_2O} = D.V = 200.1 = 200(gam)$

$m_{dd} = 11,5 + 200 - 0,25.2 = 211(gam)$
$C\%_{NaOH} = \dfrac{0,5.40}{211}.100\% = 9,48\%$

Bài 2:

\(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{11,2.20\%}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ 4Al+3O_2\underrightarrow{^{to}}2Al_2O_3\\ Vì:\dfrac{0,1}{4}< \dfrac{0,3}{1}\Rightarrow O_2dư\\ \Rightarrow Sau.p.ứng:Al_2O_3,O_2dư,N_2\\ n_{N_2}=\dfrac{80}{20}.0,1=0,4\left(mol\right)\Rightarrow m_{N_2}=28.0,4=11,2\left(g\right)\\ n_{O_2\left(dư\right)}=0,1-\dfrac{3}{4}.0,1=0,025\left(mol\right)\\ m_{O_2\left(dư\right)}=0,025.32=0,8\left(g\right)\\ n_{Al_2O_3}=\dfrac{2}{4}.0,1=0,05\left(mol\right)\\ m_{Al_2O_3}=102.0,05=5,1\left(g\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\\ a.2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\\ b.0,5.......0,5.........0,5..........0,25\left(mol\right)\\ b.m_{Na}=0,5.23=11,5\left(g\right)\\ c.C\%_{ddA}=C\%_{ddNaOH}=\dfrac{0,5.40}{0,5.23+200.1-0,25.2}.100\approx9,479\%\)

20 tháng 4 2022

a)Mg+2CH3COOH→Mg(CH3COO)2+H2

Zn+2CH3COOH→Zn(CH3COO)2+H2

nH2=0,3mol

Gọi a và b lần lượt là số mol của Mg và Zn

\(\left\{{}\begin{matrix}24a+65b=11,3\\a+b=0,3\end{matrix}\right.\)

→a=0,2,b=0,1

→mMg=0,2×24=4,8g

→mZn=0,1×65=6,5g

b)%mMg=\(\dfrac{4,8}{11,3}\)×100%=42,48%

%mZn=\(\dfrac{6,5}{11,3}\)×100%=57,52%

c)nCH3COOH=2nMg+2nZn=0,6mol

→mCH3COOH=0,6×60=36g

→C%CH3COOH=\(\dfrac{36}{200}\)×100%=18%

→nMg(CH3COO)2=nMg=0,2mol

→nZn(CH3COO)2=nZn=0,1mol

→mMg(CH3COO)2=0,2×142=28,4g

→mZn(CH3COO)2=0,1×183=18,3g

nH2=nMg+nZn=0,3mol

→mH2=0,6g

→mddmuối=mhỗnhợp+mddCH3COOH−mH2

→mddmuối=11,3+200−0,6=210,7g

→C%Mg(CH3COO)2=\(\dfrac{28,4}{210,7}\)×100%=13,48%

→C%Zn(CH3COO)2=\(\dfrac{18,3}{210,7}\)×100%=8,69%

 

12 tháng 7 2021

a)

$n_{Al} = 0,3(mol)$

$2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2$

Theo PTHH : 

$n_{H_2SO_4} = \dfrac{3}{2}n_{Al} = 0,45(mol)$
$m_{dd\ H_2SO_4} = \dfrac{0,45.98}{12,25\%} = 360(gam)$

b)

$n_{H_2} = n_{H_2SO_4} = 0,45(mol)$
$V_{H_2} = 0,45.22,4 = 10,08(lít)$

c)

$n_{Al_2(SO_4)_3} = 0,15(mol)$
$m_{dd\ sau\ pư} = 8,1 + 360 - 0,45.2 = 367,2(gam)$
$C\%_{Al_2(SO_4)_3} = \dfrac{0,15.342}{367,2}.100\% = 14\%$

Hòa tan hoàn toàn 39 gam kim loại kall vào nước thu được 200ml dung dich. a. Tinh thể tích khi H, sinh ra (ở đktc). b. Tính nồng độ mol/lit của dung dịch thu được. c. Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khi H2 thu được ở trên.Hòa tan hoàn toàn 39 gam kim loại kall vào nước thu được 200ml dung dich. a. Tinh thể tích khi H, sinh ra (ở đktc). b. Tính nồng độ mol/lit của...
Đọc tiếp

Hòa tan hoàn toàn 39 gam kim loại kall vào nước thu được 200ml dung dich. a. Tinh thể tích khi H, sinh ra (ở đktc). b. Tính nồng độ mol/lit của dung dịch thu được. c. Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khi H2 thu được ở trên.Hòa tan hoàn toàn 39 gam kim loại kall vào nước thu được 200ml dung dich. a. Tinh thể tích khi H, sinh ra (ở đktc). b. Tính nồng độ mol/lit của dung dịch thu được. c. Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khi H2 thu được ở trên.Hòa tan hoàn toàn 39 gam kim loại kall vào nước thu được 200ml dung dich. a. Tinh thể tích khi H, sinh ra (ở đktc). b. Tính nồng độ mol/lit của dung dịch thu được. c. Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khi H2 thu được ở trên.

1
24 tháng 4 2023

\(n_K=\dfrac{39}{39}=1\left(mol\right)\\ 2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{1}{2}=0,5\left(mol\right)\\ a,V_{H_2\left(đktc\right)}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\\ b,n_{KOH}=n_K=1\left(mol\right)\\ C_{MddKOH}=\dfrac{1}{0,2}=5\left(M\right)\\ c,2H_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2H_2O\\ n_{O_2}=\dfrac{0,5}{2}=0,25\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(đktc\right)}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

24 tháng 4 2023

a, \(n_{Na}=\dfrac{3,45}{23}=0,15\left(mol\right)\)

PT: \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

Theo PT: \(n_{NaOH}=n_{Na}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,15}{0,2}=0,75\left(M\right)\)

b, \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{Na}=0,075\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{0,96}{32}=0,03\left(mol\right)\)

PT: \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,075}{2}>\dfrac{0,03}{1}\), ta được H2 dư.

Theo PT: \(n_{H_2O}=2n_{O_2}=0,06\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2O}=0,06.18=1,08\left(g\right)\)

18 tháng 1 2021

Đề chưa nói rõ là : tác dụng với dung dịch axit nào nên có lẽ là HCl hoặc H2SO4 , thứ hai là câu c không đủ dữ kiện đề bài để giải nhé. 

\(Đặt:n_{Mg}=x\left(mol\right),n_{Fe}=y\left(mol\right)\)

\(m_{hh}=24x+56y=8\left(g\right)\left(1\right)\)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(n_{H_2}=x+y=0.2\left(mol\right)\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):x=y=0.1\)

\(\%Mg=\dfrac{0.1\cdot24}{8}\cdot100\%=30\%\\ \%Fe=70\%\)

\(m_M=m_{MgCl_2}+m_{FeCl_2}=0.1\cdot95+0.1\cdot127=22.2\left(g\right)\)

 

20 tháng 4 2018

Đáp án D

A → An+

nFe + 2An+ → nFe2+ + 2A

2,2A/n   - 5,6 = 12 -11,2 = 0,8→ A = 32n→A = 64 (Cu)

CM  = 12,8/(64.0,4) = 0,5M