Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\\ a.2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\\ b.0,5.......0,5.........0,5..........0,25\left(mol\right)\\ b.m_{Na}=0,5.23=11,5\left(g\right)\\ c.C\%_{ddA}=C\%_{ddNaOH}=\dfrac{0,5.40}{0,5.23+200.1-0,25.2}.100\approx9,479\%\)
1.nH2=5.04/22.4=0.225mol
Đặt x,y lần lượt là số mol của Al,Mg
a)2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
x 3/2 x
Mg+ H2SO4 --> MgSO4 + H2
y y
b) theo đề, ta có hệ pt: 27x + 24y= 4.5
1.5x + y =0.225
giải hệ pt trên,ta có :x=0.1 ; y=0.075
thay vào pt,suy ra :
mAl=0.1*27=2.7g =>%Al=(2.7/4.5)*100=60%
=>%Mg=40%
vậy % của Al,Mg lần lượt là 60% và 40%
2.nAl=5.4/27=0.2mol
nH2SO4=0.5*0.1=0.05 mol
pt:2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
0.2 0.05 0.02 0.05
a)theo pt, ta thấy Al dư
VH2=0.05*22.4=1.12 l
b)CMAl2(SO4)3= 0.02/0.1=0.2M
Bài này không khó đâu nh,tính theo pthh thôi à.
Chúc em học tốt!!!:))
Có: nH2SO4 \(=\frac{4,9}{98}=0,05\left(mol\right)\)
Vì: \(x_1+H2S\text{O4}\rightarrow X_2+X_3\) nên X1 có thể là: oxit bazo, oxit lưỡng tính, bazo, hidroxit lưỡng tính, muối. Nhưng vì bài cho X1 có thể là CaO,MgO,NaOH,KOH,Zn và Fe nên loại các trường hợp oxit lưỡng tính, hidroxit lưỡng tính, muối.
TH1: X1 là oxit bazo: CaO,MgO.
Gọi CTPT chung cho X1 là MgO.
PTPU:
MO + H2SO4 → MSO4 + H2O (*) mol
0,05 0,05 0,05
Vậy KL mol của MO là: \(M_{MO}=\frac{2,8}{0,05}=56\left(g\right)\)
Vậy MO là CaO
TH2: Xét X1 là bazo: NaOH, KOH
Gọi CTPT chung cho X1 là MOH.
PTPƯ: 2MOH + H2SO4 → M2SO4 + 2H2SO4 (**)
0,1 0,05 0,05
Vậy KL mol của MOH là: \(M_{MOH}=\frac{2,8}{0,1}=28\left(g\right)\) (không có MOH thỏa mản)
TH3: X1 kim loại Zn và Fe. Gọi CTCP chung cho X1 là M.
PTPU: M + H2SO4 → MSO4 + H2 (***)
0,05 0,05 0,05
Vậy KL mol MO là \(M_M=\frac{2,8}{0,05}=56\left(g\right)\). Vậy M là Fe.
b. X1 là CaO thì X2 là \(m_{CaS\text{O4}}=0,05.136=6,8\left(g\right)\)
(khác bài ra 7,6 g) loại.
X1 là kim loại Fe thì X2 \(m_{FeS\text{O4}}=0,05.152=7,6\left(g\right)\) phù hợp với đề bài như vậy X3 là H2
a) Gọi số mol của FeCO3: x (mol) ;
số mol của FeS2: y (mol)
4FeCO3 + O2 → Fe2O3 + 4CO2↑
x → 0,25x → x (mol)
4FeS2 +11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2↑
y → 2,75y → 2y (mol)
∑ nO2 = 0,25x + 2,75y (mol)
Cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất nên tỉ lệ về thể tích = tỉ lệ về số mol
=> nN2 = 4nO2 = 4(0,25x + 2,75y)
=> nN2 = x + 11y (mol)
Vậy hỗn hợp Y gồm:
Khối lượng Fe có trong Z là:
Vì H = 80% => nFe2O3 (trong X) = 0,12. 100% : 80% = 0,15 (mol)
nFe2O3 dư (trong Z) = 0,15 – 0,12 = 0,03 (mol)
Khối lượng tạp chất trong Z = 27,96 – mFe – mFe2O3 dư = 27,96 – 0,24.56 – 0,03.160 = 9,72 (g)
Bảo toàn nguyên tố Fe => nFeCO3 + nFeS2 = 2nFe2O3(trong X)
=> x + y = 0,3 (2)
Từ (1) và (2) => x = 0,18 và y = 0,12 (mol)
Áp dụng công thức PV = nRT ( với n = nCO2 + nSO2 + nN2 = 0,18 + 2. 0,12 + 0,18 +11.0,12 = 1,92)
=> P.10 = 1,92.0,082. (136,5 +273)
=> P = 6,447 ( atm) ≈ 6,5 (atm)
Ta có: mA = mFeCO3 + mFeS2 + mtạp chất = 0,18.116 + 0,12.120 + 9,72 = 45 (g)
b) hỗn hợp Y gồm:
Cho hỗn hợp Y qua O2 ( xúc tác V2O5 ) có phản ứng sau:
Khối lượng dd sau: mdd sau = mSO3 + mH2O = 0,24. 80 + 592,8 = 612 (g)
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
____0,1______0,2_____0,1____0,1 (mol)
a, \(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,2}{0,15}=\dfrac{4}{3}\left(M\right)\)
\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
b, \(FeCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Fe\left(OH\right)_2\)
Theo PT: \(n_{NaOH}=2n_{FeCl_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{NaOH}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(l\right)\)
a, \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(m_{HCl}=730.10\%=73\left(g\right)\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{73}{36,5}=2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{17,92}{22,4}=0,8\left(mol\right)\)
→ nHCl > 2nH2 ⇒ HCl dư.
Ta có: 27nAl + 65nZn = 23,8 (1)
Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}+n_{Zn}=0,8\left(mol\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=0,4\left(mol\right)\\n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,4.27}{23,8}.100\%\approx45,4\%\\\%m_{Zn}\approx54,6\%\end{matrix}\right.\)
b, Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,4\left(mol\right)\\n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\\n_{HCl\left(pư\right)}=2n_{H_2}=1,6\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{HCl\left(dư\right)}=2-1,6=0,4\left(mol\right)\)
Ta có: m dd sau pư = 23,8 + 730 - 0,8.2 = 752,2 (g)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{AlCl_3}=\dfrac{0,4.133,5}{752,2}.100\%\approx7,1\%\\C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{0,2.136}{752,2}.100\%\approx3,62\%\\C\%_{HCl}=\dfrac{0,4.36,5}{752,2}.100\%\approx1,94\%\end{matrix}\right.\)
a) \(n_{Na}=\dfrac{2,3}{23}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: 4Na + O2 --to--> 2Na2O
______0,1->0,025----->0,05
=> VO2 = 0,025.22,4 = 0,56(l)
b)
PTHH: Na2O + H2O --> 2NaOH
______0,05----------->0,1
=> \(C_{M\left(NaOH\right)}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)
a) PTHH: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2↑
2 mol : 3 mol : 1 mol : 3 mol
0,1 mol <-- 0,15 mol <--- 0,15 mol
số mol của H2 là: 3,36 / 22,4 = 0,15 mol
khối lượng Al là: 0,1 * 27 = 2,7 g
ta có: 8 g chất rắn không tan sau phản ứng là: Cu
vậy khối lượng hỗn hợp a là: mAl + mCu = 2,7 + 8 = 10,7 g
b) khối lượng chất tan của H2SO4 là: mchất tan= 0,15 * 98 = 14,7 g
ta có: C% H2SO4= (mchất tan/ m dung dịch) * 100
→ m dung dịch H2SO4 = ( m chất tan * 100) / C% = ( 14,7 * 100) / 20= 73,5 g
Bài 1 :
a) $2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2$
b) $n_{H_2} = \dfrac{5,6}{22,4} = 0,25(mol) \Rightarrow n_{Na} = 2n_{H_2} = 0,5(mol)$
$m_{Na} = 0,5.23 = 11,5(gam)$
c) $n_{NaOH} = n_{Na} = 0,5(mol)$
$C_{M_{NaOH}} = \dfrac{0,5}{0,2} = 2,5M$
$m_{H_2O} = D.V = 200.1 = 200(gam)$
$m_{dd} = 11,5 + 200 - 0,25.2 = 211(gam)$
$C\%_{NaOH} = \dfrac{0,5.40}{211}.100\% = 9,48\%$
Bài 2:
\(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{11,2.20\%}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ 4Al+3O_2\underrightarrow{^{to}}2Al_2O_3\\ Vì:\dfrac{0,1}{4}< \dfrac{0,3}{1}\Rightarrow O_2dư\\ \Rightarrow Sau.p.ứng:Al_2O_3,O_2dư,N_2\\ n_{N_2}=\dfrac{80}{20}.0,1=0,4\left(mol\right)\Rightarrow m_{N_2}=28.0,4=11,2\left(g\right)\\ n_{O_2\left(dư\right)}=0,1-\dfrac{3}{4}.0,1=0,025\left(mol\right)\\ m_{O_2\left(dư\right)}=0,025.32=0,8\left(g\right)\\ n_{Al_2O_3}=\dfrac{2}{4}.0,1=0,05\left(mol\right)\\ m_{Al_2O_3}=102.0,05=5,1\left(g\right)\)