K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Xét ΔANC vuông tại N có

\(\widehat{NAC}+\widehat{ACN}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

hay \(\widehat{ACN}=90^0-\widehat{NAC}=90^0-60^0=30^0\)

Xét ΔANC vuông tại N có \(\widehat{ACN}=30^0\)(cmt)

nên \(AN=\frac{AC}{2}\)(Trong một tam giác vuông, cạnh đối với góc 300 thì bằng nửa cạnh huyền)

hay \(AN=\frac{8}{2}=4cm\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔANC vuông tại N, ta được:

\(AC^2=AN^2+NC^2\)

\(\Leftrightarrow NC^2=AC^2-AN^2=8^2-4^2=64-16=48\)

hay \(NC=4\sqrt{3}cm\)

Vậy: AN=4cm; \(NC=4\sqrt{3}cm\)

Xét ΔABM vuông tại M và ΔACN vuông tại N có

\(\widehat{BAM}\) chung

Do đó: ΔABM∼ΔACN(g-g)

\(\Rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)(hai góc tương ứng bằng nhau)

\(\widehat{ACN}=30^0\)(cmt)

nên \(\widehat{ABM}=30^0\)

Vậy: \(\widehat{ABM}=30^0\)

b) Xét ΔABC có:

BM là đường cao ứng với cạnh AC(gt)

CN là đường cao ứng với cạnh AB(gt)

BM\(\cap\)CN={H}

Do đó: H là trực tâm của ΔABC(Tính chất ba đường cao của tam giác)

⇔AH⊥BC

hay AK⊥BC

Xét ΔCBM vuông tại M và ΔCAK vuông tại K có

\(\widehat{BCM}\) chung

Do đó: ΔCBM∼ΔCAK(g-g)

\(\Rightarrow\widehat{CBM}=\widehat{CAK}\)(hai góc tương ứng)(ddpcm)

c) Ta có: \(AN=\frac{AC}{2}\)(cmt)

nên \(\frac{AN}{AC}=\frac{1}{2}\)

hay \(\frac{AC}{AN}=2\)

Ta có: ΔABM∼ΔACN(cmt)

\(\frac{AB}{AC}=\frac{AM}{AN}\)

hay \(\frac{AB}{AM}=\frac{AC}{AN}\)

Xét ΔABC và ΔAMN có

\(\frac{AB}{AM}=\frac{AC}{AN}\)(cmt)

\(\widehat{BAC}\) chung

Do đó: ΔABC∼ΔAMN(c-g-c)

\(\frac{BC}{MN}=\frac{AC}{AN}\)(hai cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

\(\frac{AC}{AN}=2\)(cmt)

nên \(\frac{BC}{MN}=2\)

hay \(MN=\frac{BC}{2}\)(1)

Xét ΔNBC vuông tại N có NI là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC(I là trung điểm của BC)

nên \(NI=\frac{BC}{2}\)(Định lí 1 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)(2)

Xét ΔMBC vuông tại M có MI là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC(I là trung điểm của BC)

nên \(MI=\frac{BC}{2}\)(Định lí 1 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra IN=IM=NM

Xét ΔINM có IN=IM=NM(cmt)

nên ΔINM đều(định nghĩa tam giác đều)(đpcm)

14 tháng 9 2023

a) Vì \(BM\)là đường cao nên \(\widehat {AMB} = 90^\circ \); vì \(CN\)là đường cao nên \(\widehat {ANC} = 90^\circ \)

Xét tam giác \(AMB\) và tam giác \(ANC\) có:

\(\widehat A\) (chung)

\(\widehat {ANB} = \widehat {ANC} = 90^\circ \) (chứng minh trên)

Suy ra, \(\Delta AMB\backsim\Delta ANC\) (g.g).

Suy ra, \(\frac{{AM}}{{AN}} = \frac{{AB}}{{AC}}\) (các cặp cạnh tương ứng có cùng tỉ lệ).

Do đó, \(\frac{{AM}}{{AB}} = \frac{{AN}}{{AC}}\) (tỉ lệ thức)

Xét tam giác \(AMN\) và tam giác \(ABC\) có:

\(\widehat A\) (chung)

\(\frac{{AM}}{{AB}} = \frac{{AN}}{{AC}}\) (chứng minh trên)

Suy ra, \(\Delta AMN\backsim\Delta ABC\) (c.g.c).

b) Xét tam giác \(AMN\) có \(AI\) là đường phân giác của \(\widehat {MAN}\left( {I \in MN} \right)\).

Theo tính chất đường phân giác ta có:

\(\frac{{IM}}{{IN}} = \frac{{AM}}{{AN}}\)

Xét tam giác \(ABC\) có \(AK\) là đường phân giác của \(\widehat {BAC}\left( {K \in BC} \right)\).

Theo tính chất đường phân giác ta có:

\(\frac{{BK}}{{KC}} = \frac{{AB}}{{AC}}\)

Mà \(\frac{{AM}}{{AN}} = \frac{{AB}}{{AC}}\) (chứng minh trên) nên \(\frac{{IM}}{{IN}} = \frac{{KB}}{{KC}}\) (điều phải chứng minh).

a: góc AEH+góc AFH=180 độ

=>AEHF nội tiếp

góc EAH+góc ACB=90 độ

góc EBC+góc ACB=90 độ

=>góc EAH=góc EBC

b: AK cắt EF tại M

AK cắt BC tại N

AH cắt (O) tại K

=>HM//AB và QN//AB

=>HM//QN

3 tháng 5 2021

b) Xét tam giác ABC có:

BD là đường cao của ABC (gt)

CE là đường cao của ABC (gt)

mà BD cắt CE tại H (gt)

=>AH là đường cao thứ 3

=>AH vuông góc BC

c) Ta có: Tam giác ABC cân tại A (gt)

=> góc ABC = góc ACB = 70o 

Xét tam giác ABC CÓ

ABC + ACB + BAC =180 (tổng 3 góc trong tam giác)

70 + 70 + BAC = 180

BAC = 180 - 140 = 40o

Ta có: Tam giác ABC cân tại A, đường cao AH (gt)

=>AH là đường phân giác của BAC

=>BAH = CAH = BAC : 2 =40 : 2= 200

Xét tam giác EAH và tam giác DAH có;

EAH = DAH =200

AH chung

=>EAH = DAH(ch_gn)

=> AHE = AHD=90-20=60o( 2 góc tương ứng)

Ta có: EHD = AHE + AHD = 60 + 60 =1200

=> BHC = EHD =1200 ( 2 góc đối đỉnh)

3 tháng 5 2021

Thanks bạn nha 

 Bài 1:Cho tam giác ABC có  và BC=6cma)Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng BC có chứa A vẽ tia Bx  BC.Giải thích vì sao BA là tia phân giác của góc xBCb)Đường thẳng trung trực a của đoạn thẳng BC cắt các đường thẳng AB và AC tại E và F.Tính số đo của góc AEFc)Qua C vẽ đường thẳng song song với AB,đường thẳng này cắt đường thẳng a tại N.Tính số đo góc ACNd)So sánh 2 góc ENC và xBABài 2:Cho...
Đọc tiếp

 Bài 1:Cho tam giác ABC có [​IMG] và BC=6cm
a)Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng BC có chứa A vẽ tia Bx [​IMG] BC.Giải thích vì sao BA là tia phân giác của góc xBC
b)Đường thẳng trung trực a của đoạn thẳng BC cắt các đường thẳng AB và AC tại E và F.Tính số đo của góc AEF
c)Qua C vẽ đường thẳng song song với AB,đường thẳng này cắt đường thẳng a tại N.Tính số đo góc ACN
d)So sánh 2 góc ENC và xBA
Bài 2:Cho tam giác ABC có [​IMG] 
a)Tia phân giác của góc ABc cắt AC tại D.Qua A vẽ đường thẳng song song với BD,đường thẳng này cắt đường thẳng BC tại E.So sánh 2 góc BEA và BAE
b)Qua A vẽ đường thẳng xy song song BC.Tính số đo góc BAI
Bài 3:Cho tam giác ABC có [​IMG] 
a)Hai tia phân giác của góc ABC và góc ACB cắt nhau tại I.Qua I vẽ đường thẳng song song với BC,đường thẳng này cắt các đường thẳng AB và AC tại D và E.Tính số đo góc ACI và góc CIE
b)So sánh 2 góc DIB và ABI
c)Qua A kẻ AH [​IMG] tại H,qua C kẻ CK [​IMG] tại K.Giải thích vì sao AH//CK
d)Tính số đo góc CAH
Bài 8:Cho tam giác ABC có BC=8cm và [​IMG] 
a)Qua A vẽ đường thẳng xy song song với BC(tia Ax thuộc nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AC có chứa điểm B).Tính số đo góc yAB và BAC
b)Vẽ AH [​IMG] tại H.Tính số đo các góc BAH và CAH
Bài 9:Cho tam giác ABC có BC=6cm, [​IMG] 
a)Qua B kẻ [​IMG] tại D và [​IMG] tại E,2 đường thẳng BD và CE cắt nhau tại H.Qua B và C lần lượt vẽ các đường thẳng vuông góc với AB và AC,2 đường thẳng này cắt nhau tại K.Vì sao CK//BD và BK//CE?
b)Tính số đo góc DBC
c)TÍnh số đo các góc HCB và EHD

0
Bài 1:Cho tam giác ABC có  và BC=6cma)Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng BC có chứa A vẽ tia Bx  BC.Giải thích vì sao BA là tia phân giác của góc xBCb)Đường thẳng trung trực a của đoạn thẳng BC cắt các đường thẳng AB và AC tại E và F.Tính số đo của góc AEFc)Qua C vẽ đường thẳng song song với AB,đường thẳng này cắt đường thẳng a tại N.Tính số đo góc ACNd)So sánh 2 góc ENC và xBABài 2:Cho...
Đọc tiếp

Bài 1:Cho tam giác ABC có  và BC=6cm
a)Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng BC có chứa A vẽ tia Bx  BC.Giải thích vì sao BA là tia phân giác của góc xBC
b)Đường thẳng trung trực a của đoạn thẳng BC cắt các đường thẳng AB và AC tại E và F.Tính số đo của góc AEF
c)Qua C vẽ đường thẳng song song với AB,đường thẳng này cắt đường thẳng a tại N.Tính số đo góc ACN
d)So sánh 2 góc ENC và xBA
Bài 2:Cho tam giác ABC có  
a)Tia phân giác của góc ABc cắt AC tại D.Qua A vẽ đường thẳng song song với BD,đường thẳng này cắt đường thẳng BC tại E.So sánh 2 góc BEA và BAE
b)Qua A vẽ đường thẳng xy song song BC.Tính số đo góc BAI
Bài 3:Cho tam giác ABC có  
a)Hai tia phân giác của góc ABC và góc ACB cắt nhau tại I.Qua I vẽ đường thẳng song song với BC,đường thẳng này cắt các đường thẳng AB và AC tại D và E.Tính số đo góc ACI và góc CIE
b)So sánh 2 góc DIB và ABI
c)Qua A kẻ AH  tại H,qua C kẻ CK  tại K.Giải thích vì sao AH//CK
d)Tính số đo góc CAH
Bài 8:Cho tam giác ABC có BC=8cm và  
a)Qua A vẽ đường thẳng xy song song với BC(tia Ax thuộc nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AC có chứa điểm B).Tính số đo góc yAB và BAC
b)Vẽ AH  tại H.Tính số đo các góc BAH và CAH
Bài 9:Cho tam giác ABC có BC=6cm,  
a)Qua B kẻ  tại D và  tại E,2 đường thẳng BD và CE cắt nhau tại H.Qua B và C lần lượt vẽ các đường thẳng vuông góc với AB và AC,2 đường thẳng này cắt nhau tại K.Vì sao CK//BD và BK//CE?
b)Tính số đo góc DBC
c)TÍnh số đo các góc HCB và EHD

0