K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 8 2020

Đề thiếu với \(k=2n+1\) ( số lẻ )

Ta luôn có HĐT : \(x^{2n+1}+1^{2n+1}\)

\(=x^{2n+1}+1=\left(x+1\right)\left(x^{2n}-x^{2n-1}+x^{2n-2}-....+1\right)\)

Do đó : \(x^{2n+1}+1⋮x+1\)

Áp dụng vào bài toán thì : \(25^k+1⋮25+1\) với k lẻ.

6 tháng 8 2020

Bạn thử k = 2 thì đâu có được, sửa đề: CMR: 25k - 1 \(⋮\)25 - 1

Bg

Ta có: 25k - 1  (k \(\inℕ\))

=> 25k - 1 = 25k - 25k - 1 + 25k - 1 - 25k - 2 + 25k - 2 - 25k - 3 +...+ 25 - 1

=> 25k - 1 = (25k - 25k - 1) + (25k - 1 - 25k - 2) + (25k - 2 - 25k - 3) +...+ (25 - 1)

=> 25k - 1 = (25k - 1.25 - 25k - 1) + (25k - 2.25 - 25k - 2) + (25k - 3.25 - 25k - 3) +...+ 1.(25 - 1)

=> 25k - 1 = [25k - 1.(25 - 1)] + [25k - 2.(25 - 1)] + [25k - 3.(25 - 1)] +...+ 1.(25 - 1)

=> 25k - 1 = (25 - 1)(25k - 1 + 25k - 2 + 25k - 3 +...+ 1) \(⋮\)25 - 1

=> 25k - 1 \(⋮\)25 - 1

=> ĐPCM

29 tháng 11 2017

1)Ta co A=52014-52013+...-5+1

=>5A=52015-52014+...+5

=>6A=52015+1

=>6A-1=52015

=>5n=52015

=>n=2015

7 tháng 1 2020

Áp dụng nguyên lý Di-rich-le, ta có:

Gọi các số: 3, 32, ..., 31001. Theo nguyên lý Di-rich-le luôn luôn tồn tại 2 số trong 1001 số trên khi chia cho 1000 có cùng số dư.

Giả sử 2 số: 3m và 3n trong đó \(1\le n\le m\le1001\)

\(\Rightarrow3^m-3^n⋮1000\)

\(\Rightarrow3^n.\left(3^{m-n}-1\right)⋮1000\)

Vì 3n không chia hết cho 1000 nên => \(3^{m-n}-1⋮1000\)

\(\Rightarrow3^{m-n}-1=100k\left(k\in N\right)\)

\(\Rightarrow3^{m-n}=1000k+1\)

\(\Rightarrow3^{m-n}\)có tận cùng là \(001\left(đpcm\right)\)

2 tháng 7 2018

27 tháng 3 2019

21 tháng 12 2018

n mũ 2 +1 +n+1:2 

21 tháng 12 2018

co:n^2+n+1

=n.n+n+1

=n.[n+1]+1

co:n.[n+1]la h cua 2 so tu nhien lien tiep

ma h cua 2 so tu nhien lien tiep luon la 1so chan

=>n.[n+1]+1 la so le

=>n.[n+1]+1 ko chia het cho 2 hay n^2+n+1 ko chia het cho 2