Nêu các biện pháp bảo vệ đất?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biện pháp cải tạo đất | Loại đất |
- Cày sâu bừa kĩ , bón phân hữu cơ | Đất bạc màu ( đồng bằng ) |
- Làm ruộng bậc thang | Đất bạc màu ( đồi núi ) |
- Trồng xen cây công nghiệp , giữa các cây băng xanh | - Đất đồi , núi |
- Cày nông , bừa sục , giữ nước liên tục , thay nước thường xuyên | Đất phèn |
Bón vôi | Đất phèn |
- Đối với vùng đồi núi: Để chống xói mòn trên đất dốc phải áp dụng tổng thể các biện pháp thuỷ lợi, canh tác nông - lâm (làm ruộng bậc thang, đào hố vảy cá, trồng cây theo băng). Bảo vệ rừng và đất rừng, tổ chức định canh, định cư cho dân cư miển núi.
- Đối với đồng bằng: Đồng thời với thâm canh, nâng cao hiệu quả sử dụng đất, cần canh tác sử dụng đất hợp lí, chống bạc màu, glây, nhiễm mặn, nhiễm phèn. Bón phân cải tạo đất thích hợp.
- Đối với vùng đồi núi :
+ Áp dụng tổng thể các biện pháp thủy lợi, canh tác để hạn chế xói mòn trên đất dốc ( làm ruộng bậc thang, đào hố vẩy cá, trồng cây theo băng)
+ Cải tạo đất hoang , đồi núi trọc bằng các biện pháp nông - lâm kết hợp.
+ Bảo vệ rừng và đất rừng, tổ chức định canh, định cư cho dân cư miền núi.
- Đối với vùng đồng bằng :
+ Cần có biện pháp quản lí chặt chẽ và có kế hoạch mở rộng diện tích đất nông nghiệp
+ Cùng với thâm canh, cần canh tác hợp lí, chống thoái hóa đất ; bón phân cải tạo đất thích hợp.
+ Chống ô nhiễm đất do chất đọc hóa học, thuốc trừ sâu, nước thải công nghiệp chứa chất độc hại, chất bẩn chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh hại cây trồng
– Đối với vùng đồi núi:
+ Áp dụng tổng thể các biện pháp thủy lợi, canh tác để hạn chế xói mòn trên đất dốc.
+ Sử dụng các biện pháp nông – lâm kết hợp để cải tạo đất hoang, đồi núi trọc.
+ Bảo vệ rừng và đất rừng, tổ chức định canh, định cư cho dân cư miền núi.
– Đối với vùng đồng bằng:
+ Cần có biện pháp quản lí chặt chẽ và có kế hoạch mở rộng diện tích đất nông nghiệp.
+ Cùng với việc thâm canh, cần canh tác hợp lí, chống thoái hóa đất; bón phân cải tạo đất thích hợp.
+ Chống ô nhiễm đất do chất độc hóa học, thuốc trừ sâu…
Các biện pháp cải tạo đất:
+ Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ.
+ Làm ruộng bậc thang
+ Trồng xen cây công nghiệp giữa các băng cây phân xanh
+ Cày nông, bừa sục, giữ nưỡ liên tục, thay nước thường xuyên.
Tác dụng:
- Tăng bề dày của lớp đất canh tác
- Hạn chế dòng nước chảy; hạn chế xói mòn rửa trôi.
- Tăng độ che phủ đất, hạn chế xói mòn, rửa trôi.
- Hoà tan chất phèn trong nước, tháo nước có hòa tan phèn thay thế bằng nước ngọt.
- Khử chua.
- Biểu hiện:
+ Ở miên núi: đất bị bạc màu, trơ sỏi đá,... do bị xói mòn, rửa trôi, xâm thực.
+ Ở đồng bằng: đất bị nhiễm mặn, phèn hoá; đất bạc màu; đất bị ô nhiễm.
- Biện pháp bảo vệ đất ở đồi núi và cải tạo đất đồng bằng.
+ Đối với vùng đồi núi: Để chống xói mòn trên đất dốc phải áp dụng tổng thể các biện pháp thuỷ lợi, canh tác nông - lâm (làm ruộng bậc thang, đào hố vảy cá, trồng cây theo băng). Bảo vệ rừng và đất rừng, tổ chức định canh, định cư cho dân cư miển núi.
+ Đối với đồng bằng: Đồng thời với thâm canh, nâng cao hiệu quả sử dụng đất, cần canh tác sử dụng đất hợp lí, chống bạc màu, glây, nhiễm mặn, nhiễm phèn. Bón phân cải tạo đất thích hợp.
a, Suy thoái tài nguyên đất
- Diện tích đất trống, đồi trọc giảm mạnh (năm 2006, cả nuớe chỉ còn khoảng 5,35 triệu ha diện tích đất hoang, đồi núi trọc (giảm gần 1/2 diện tích so với năm 1990).
- Diện tích đất bị suy thoái vẫn còn rất lớn (hiện nay có khoảng 9,3 triệu ha đất bị đe doạ sa mạc hóa).
b, Các biện pháp bảo vệ tài nguyên đất:
- Đối với vùng đồi núi: Để chống xói mòn trên đất dốc phải áp dụng tổng thể: các biện pháp thuỷ lợi, canh tác nông - lâm (làm ruộng bậc thang đào hố vảy cá, trồng cây theo băng). Cải tạo đất hoang đồi trọc bằng các biện phap nông lâm kết hợp. Bảo vệ rừng và đất rừng, tổ chức định canh, định cư cho dân cư miền núi.
- Đối với đồng bằng:
+ Cần có biện pháp quản lí chặt chẽ và có kế hoạch mở rộng diện tích đất nồng nghiệp. Đồng thời với thâm canh, nâng cao hiệu quả sử dụng đất, cần canh tác sử dụng đất hợp lí, chống bạc màu, giây, nhiễm mặn, nhiễm phèn. Bón phân cải tạo đất thích hợp.
+ Cần có biện pháp chống ô nhiễm làm thoái hoá đất do chất độc hoá học, thuốc trừ sâu, nước thải công nghiệp chứa chất độc hại, chất bẩn chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh hại cây trồng.
a) Suy thoái tài nguyên đất
- Trong 5,35 triệu ha đất chưa sử dụng thì ở đồng bằng có khoảng 350 nghìn ha, còn lại 5 triệu ha là đất đồi núi bị thoái hóa nặng (năm 2015).
- diện tích đất đai bị thoái hóa vẫn còn rất lớn. hiện có khoảng 9,3 triệu ha đất bị đe dọa thoái hóa (chiến 28% diện tích đất đai).
b) Các biện pháp bảo vệ tài nguyên đất
- Đối với vùng đồi núi:
+ Áp dụng tổng thể các biện pháp thủy lợi, canh tác như: làm ruộng bậc thang, đào hố vẩy cá, trồng cây theo băng.
+ Cải tạo đất hoang, đồi núi trọc bằng các biện pháp nông- lâm kết hợp.
+ Bảo vệ rừng và đất rừng, tổ chức định canh, định cư.
- Đối với vùng đồng bằng:
+ Cần phải có biện pháp quản lí chặt chẽ và có kế hoạch mở rộng diện tích đất nông nghiệp.
+ Thâm canh, nâng cao hiệu quả sử dụng đất, cần canh tác hợp lí, chống bạc màu, glây, nhiễm mặn, nhiễm phèn.
+ Bón phân cải tạo đất thích hợp; chống ô nhiễm do chất độc hóa học, thuốc trừ sâu, nước thải công nghiệp chứa chất độc hại, chất bẩn chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh hại cây trồng.
1. - Vai trò của trồng trọt:
+ Cung cấp lương thực, thực phảm cho con người
+ Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi
+ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp
+ Cung cấp cho nông sản để xuất khẩu
- Nhiệm vụ của trồng trọt:
+ Đảm bảo lương thực, thực phẩm cho người tiêu dùng trong nước và xuất khẩu
- Bảo vệ đất hơp lý vì:
+ Dân số tăng nhanh, diện tích đất ngày càng hạn hẹp
- Vai trò của đất : Đất trồng là môi trường cung cấp nước, oxi, chất dinh dưỡng cho cây trồng đứng vững và phát triển.
_Biện pháp bảo vệ
+ Cần có biện pháp quản lí chặt chẽ và có kế hoạch mở rộng diện tích đất nông nghiệp.
+ Cùng với việc thâm canh, cần canh tác hợp lí, chống thoái hóa đất; bón phân cải tạo đất thích hợp.
+ Chống ô nhiễm đất do chất độc hóa học, thuốc trừ sâu…
học tốt :P
6.
Hướng đến phát triển bền vững với môi trường, thảm thực vật trong xanh, lành mạnh.Đảm bảo được nguồn lương thực, thực phẩm đầy đủ cho con người: các loại cây ăn quả, rau cũ, lúa gạo, thịt cá…Bên cạnh đó, do dân số ngày càng tăng dẫn đến nhu cầu cao về nhà ở và các công trình công cộng, dẫn đến quỹ đất cũng ngày càng thu hẹp lại. Vì vậy cần phải sử dụng đất hợp lý để hướng đến cho thế hệ tương lai.
- Đối với đất vùng núi:
+ Áp dụng tổng thể các biện pháp thủy lợi, canh tác: làm ruộng bậc thang, đào hố vẩy cá, trồng cây theo băng.
+ Cải tạo đất hoang, đồi trọc bằng biện pháp nông – lâm kết hợp.
+ Bảo vệ đất gắn với bảo vệ rừng, giữ nguồn nước.
- Đối với đồng bằng:
+ Có kế hoạch quản lí chặt chẽ và mở rộng diện tích đất.
+ Tiến hành thâm canh, canh tác hợp lí, tránh làm đất bị thoái hóa bạc màu.
+ Chống ô nhiễm đất do chất hóa học, thuốc trừ sâu, nước thải công nghiệp.
cop mạng nhớ ghi Tham Khảo ạ!