K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2020

\(x^2-8x+16=0\Leftrightarrow\left(x-4\right)^2=0\Leftrightarrow x=4\)

3 tháng 7 2020

\(\left\{{}\begin{matrix}x-2y=-1\\3x-4y=9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2y-1\\3\left(2y-1\right)-4y=9\end{matrix}\right.\left\{{}\begin{matrix}x=11\\y=6\end{matrix}\right.\)

PT bậc nhất 1 ẩn là: 

a, 3x + 1 = 0

+, Hệ số a: 3

+, Hệ số b: 1

a: Khim=0 thì (1) trở thành \(x^2-2=0\)

hay \(x\in\left\{\sqrt{2};-\sqrt{2}\right\}\)

Khi m=1 thì (1) trở thành \(x^2-2x=0\)

=>x=0 hoặc x=2

b: \(\text{Δ}=\left(-2m\right)^2-4\left(2m-2\right)\)

\(=4m^2-8m+8=4\left(m-1\right)^2>=0\)

Do đó: Phương trình luôn có hai nghiệm

22 tháng 3 2022

a.Bạn thế vào nhé

b.\(\Delta=3^2-4m=9-4m\)

Để pt vô nghiệm thì \(\Delta< 0\)

\(\Leftrightarrow9-4m< 0\Leftrightarrow m>\dfrac{9}{4}\)

c.Ta có: \(x_1=-1\)

\(\Rightarrow x_2=-\dfrac{c}{a}=-m\)

d.Theo hệ thức Vi-ét, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-3\\x_1.x_2=m\end{matrix}\right.\)

1/ \(x_1^2+x_2^2=34\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=34\)

\(\Leftrightarrow\left(-3\right)^2-2m=34\)

\(\Leftrightarrow m=-12,5\)

..... ( Các bài kia tương tự bạn nhé )

8 tháng 4 2015

3.(2X+3)=-X.(X-2)-1 <=>6X+9=-\(x^2\)+2X-1 <=> \(x^2\) +4x+10=0 (\(\Delta\)' =4-10=-6 nhỏ hơn 0)

pt vô nghiệm

9 tháng 1 2017

2 ẩn nỗi j 3 ẩn chứ 1.cộng vế 2.trừ vế 3.thay 4.nhân vế pt.... bn thử từng pp 1 ra nhé

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 3 2020

Bài 1:

Các PT bậc nhất: a, c, e, f

a) $a=1; b=2$

c) $a=-12; b=1$

e) $a=4; b=-12$

f) $a=2; b=-4$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 3 2020

Bài 2:

a) $(-2)^2-5(-2)+6\neq 0$ nên $x=-2$ không phải nghiệm của pt $x^2-5x+6=0$

Vậy $a$ sai

b) Đề không rõ ("S=F" là như thế nào vậy bạn)

c) $0x=0$ có vô số nghiệm $x\in\mathbb{R}$

Vậy $c$ sai

d) Đúng. Đây là pt ẩn $x$

e) Sai. Vì $ax+b=0$ là pt bậc nhất 1 ẩn khi mà $a\neq 0$

f) $9^2\neq 3$ nên $x^2=3$ không có nghiệm $x=9$

Bài 1: 

a) Thay m=3 vào (1), ta được:

\(x^2-4x+3=0\)

a=1; b=-4; c=3

Vì a+b+c=0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(x_1=1;x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{3}{1}=3\)

Bài 2: 

a) Thay m=0 vào (2), ta được:

\(x^2-2x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=0\)

hay x=1