theo em muốn quê hương giầu mạnh, văn minh, em phải làm gì
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để thể hiện tình yêu quê hương, em sẽ:
Cố gắng học tập, rèn luyện để trở thành một công dân tốt trong xã hộiGiữ gìn và bảo vệ những truyền thống văn hóa tốt đẹp của quê hương, đất nước.Vệ sinh khu phố mình đang ở cũng như xung quanh, hạn chế thả rác bừa bãiTuyên truyền việc tốt để các bạn nhỏ và mọi người thể hiện tình yêu quê hương đất nước.....Tham khảo
4. Qua câu: Hương làng ơi, cứ thơm mãi nhé!, tác giả muốn bày tỏ :
- Niềm tự hào trước vẻ đẹp quê hương
- Niềm khát khao gìn giữ những nét đẹp văn hóa quê hương.
5. Cảm nhận:
- Hình ảnh vầng trăng - biểu tượng cho quá khứ hồn nhiên, tươi đẹp, nghĩa tình:
+ Vầng trăng là vẻ đẹp của thiên nhiên tươi mát, là người bạn hồn nhiên của tuổi thơ, là bạn tri kỉ của con người thời chiến tranh ở rừng.
+ Vầng trăng trong quá khứ là người bạn bình dị, hiền hậu, nghĩa tình, trong sáng và thuỷ chung -> Là quá khứ vẹn nguyên không thể phai mờ.
Nơi em ở là Thành phố Hà Nội ngàn năm văn hiến. Bên cạnh sự ồn ào tấp nập, đó chính là vẻ đẹp nên thơ, thanh bình. Hà Nội có ba mươi sáu phố phường, mỗi phố là một làng nghề riêng độc đáo. Con người nơi đây rất thanh lịch, cởi mở, và thân thiện. Đến với Hà Nội mọi người sẽ được trải nghiệm những địa điểm hấp dẫn như làng gốm Bát Tràng, văn miếu Quốc tử giám, lăng chủ tịch Hồ Chí Minh, chùa một cột,...Tuyệt hơn nữa là chúng ta còn được thưởng thức những món ăn đặc sản thơm ngon như cốm Vòng, kem Tràng Tiền, bánh tôm Hồ Tây,... . Mỗi khi đi xa em luôn mong muốn được trở về nơi phố thị đông vui, náo nhiệt, lung linh này.
Một số truyền thống văn hóa của quê hương :
+ Nghệ thuật múa rối nước, ca hát
+ Nghề truyền thống : làm yến sào, dệt vải,làm đá mỹ nghệ..
+ Lễ hội truyền thống : đá gà, đua thuyền ,..
+ Yêu đất nước, cần cù, siêng năng, đoàn kết, nhân nghĩa, sáng tạo , tôn sư trọng đạo, hiếu học,..
+...
Để giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp của quê hương, chúng ta cần :
+ Siêng năng học tập, rèn luyện và tìm hiểu về truyền thống nơi mình ở
+ Tuyên truyền cho mọi người hiểu và tự hào về truyền thống
+ Phê phán những hành vi làm tổn hại đến truyền thống
+...
Quê hương chính là cội nguồn của mỗi cá nhân, gia đình, thậm chí cả dòng họ. Được sinh ra nhưng tuổi ấu thơ đã phải rời gia đình, quê hương sống nơi đất khách quê người. Vậy là tác giả ngay từ nhỏ đã phải làm quen với phong tục tập quán và kể cả lũ bạn hoàn toàn mới lạ. Sự hoà đồng có lẽ cũng nhanh, nhưng nó vẫn không phải là quê nhà, là sinh khí âm dương hội tụ của mẹ cha để sinh ra mình. Điều đó có ảnh hưởng rất nhiều đến nhận thức của nhà thơ. Nỗi niềm nhớ quê đã trở thành thường trực đau đáu trong lòng. Quê hương trong bài thơ là cố hương. Tác giả xa cách không phải là 3 năm, 15 năm mà là hơn nửa thế kỷ, gần một đời người. Đành rằng cuộc sống chốn Tràng An náo nhiệt, ồn ào, sung túc. Công danh có thành đạt đến mức nào, cái chất quê, cái máu, cái hồn trong ông vẫn không hề thay đổi. Có nỗi đau nào hơn nỗi đau “li gia”. Tuy vậy, ta thấy rằng với tác giả, vui sướng vô cùng là cuối đời còn được hồi hương.
Em phải cố gắng học giỏi để sau này trở thành một người có ích cho xã họi, đất nước. Góp phần xây dựng quê hương, đất nước ngày một giàu đẹp hơn.
Muốn quê hương giàu mạnh, văn minh, em phải cố gắng hok tập thật tốt, trao dồi đạo đức để mai này trở thành người có ích cho quê hương, làm quê hương thêm giàu mạnh và ngày càng đi tới sự phát triển vật chất