Cho tam giác ABC với ba đường cao AD; BE; CF. Gọi M; N; I; K lần lượt là hình chiếu của D trên AB; AC; BE; CF. Chứng minh: 4 điểm M; N; I; K thẳng hàng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét ΔABD vuông tại D và ΔCHD vuông tại D có
góc BAD=góc HCD
=>ΔABD đồng dạng vớiΔCHD
góc BFC=góc BEC=90 độ
=>BFEC nội tiếp
=>góc AFE=góc ACB
Xét ΔAFE và ΔACB có
góc AFE=góc ACB
góc A chung
=>ΔAFE đồng dạng vơi ΔACB
a: Xét ΔAEB vuông tại E và ΔAFC vuông tại F có
\(\widehat{BAE}\) chung
Do đó: ΔAEB\(\sim\)ΔAFC
b: Ta có: ΔAEB\(\sim\)ΔAFC
nên AE/AF=AB/AC
hay AE/AB=AF/AC
Xét ΔAEF và ΔABC có
AE/AB=AF/AC
\(\widehat{EAF}\) chung
DO đó: ΔAEF\(\sim\)ΔABC
Xét ∆AHE và ∆BHD, ta có
<D=<E=90°
<BHD=<EHA ( đối đỉnh)
⟹ ∆AHE ∼∆BHD(g.g)
⟹HA/HB=HE/HD⟹ HA*HD=HB*HE
a: Xét tứ giác AFDC có
\(\widehat{AFC}=\widehat{ADC}=90^0\)
Do đó: AFDC là tứ giác nội tiếp
b: \(\widehat{EFC}=\widehat{EAH}=\widehat{CAD}\)
\(\widehat{DFC}=\widehat{EBC}\)
mà \(\widehat{CAD}=\widehat{EBC}\)
nên \(\widehat{EFC}=\widehat{DFC}\)
hay FH là tia phân giác của góc EFD(1)
\(\widehat{FEH}=\widehat{BAD}\)
\(\widehat{DEH}=\widehat{FCB}\)
mà \(\widehat{BAD}=\widehat{FCB}\)
nên \(\widehat{FEH}=\widehat{DEH}\)
hay EH là tia phân giác của góc FED(2)
Từ (1) và (2) suy ra H là giao của các đường phân giác của ΔDEF
Tham khảo:
Xét tam giác BFC và tam giác BEC có :
BC chung
FC = BE
\(\widehat {BFC} = \widehat {BEC} = {90^o}\)
( cạnh huyền – cạnh góc vuông)
\( \Rightarrow \widehat C = \widehat B\) ( 2 góc tương ứng ) (1)
Xét tam giác CFA và tam giác ADC ta có :
CF = AD
AC chung
\(\widehat {ADC} = \widehat {AFC} = {90^o}\)
(cạnh huyền – cạnh góc vuông)
\( \Rightarrow \widehat C = \widehat A\)(2 góc tương ứng ) (2)
Từ (1) và (2) \( \Rightarrow \widehat C = \widehat A = \widehat B\) \( \Rightarrow \)Tam giác ABC là tam giác đều do có 3 góc bằng nhau
a: Xét ΔABE vuông tại E và ΔACF vuông tại F có
góc A chung
=>ΔABE đồng dạng với ΔACF
=>AB/AC=AE/AF
=>AB*AF=AE*AC: AB/AE=AC/AF
b: Xet ΔABC và ΔAEF có
AB/AE=AC/AF
góc BAC chung
=>ΔABC đồng dạng với ΔAEF
góc BFC=góc BDA=90 độ
mà góc B chung
nên ΔBFC đồng dạng với ΔBDA
=>BF/BD=BC/BA
=>BF/BC=BD/BA
=>ΔBFD đồng dạng với ΔBCA
a. Xét tứ giác AFDC. Có
góc BFC= góc BEC=90( Giả thiết)
mà BFC và BEC là hai goc kề một cạnh và cùng nhìn cạnh AC
=> Tứ giác AFDC nội tiếp( quĩ tích cung chứa góc)