K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a, Ta có \(\Delta=\left(-3\right)^2-4.\left(-1\right).2=9+8=17>0\)

Nên pt có 2 nghiệm phân biệt 

\(x_1=\frac{3-\sqrt{17}}{4};x_2=\frac{3+\sqrt{17}}{4}\)

b,A/D hệ thức vi et ta có 

\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=\frac{3}{2}\\x_1x_2=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

ý cậu như nào >?

4 tháng 2 2022

b. delta = \(\left(2n-1\right)^2-4.1.n\left(n-1\right)=4n^2-4n+1-4n^2+4n=1>0\)

pt luôn có 2 nghiệm phân biệt

c.\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{2n-1-1}{2}=n-1\\x_2=\dfrac{2n-1+1}{2}=n\end{matrix}\right.\)

\(x_1^2-2x_2+3=\left(n-1\right)^2-2n+3=n^2-4n+4=\left(n-2\right)^2\)

(số bình phương luôn lớn hơn bằng 0) với mọi n

4 tháng 2 2022

2, Ta có : \(\Delta=\left(2n-1\right)^2-4n\left(n-1\right)=4n^2-4n+1-4n^2+4n=1>0\)

Vậy pt luôn có 2 nghiệm pb 

3, Theo Vi et \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2n-1\\x_1x_2=n\left(n-1\right)\end{matrix}\right.\)

Vì x1 là nghiệm của pt trên nên ta được 

\(x_1^2=\left(2n-1\right)x_1-n\left(n-1\right)\)

Thay vào ta được 

\(2nx_1-x_1-n^2+n-2x_2+3\)

bạn kiểm tra lại đề nhé 

5 tháng 3 2022

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=3\\A=x_1x_2=-7\end{matrix}\right.\)

\(B=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=9-2\left(-7\right)=9+14=23\)

a=1; b=-2m-2; c=-4

Vì ac<0

nên phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt

30 tháng 4 2022

Ptr có: `\Delta = b^2 - 4ac = [-(2m + 1)]^2 - 4 . (-4)`

                                         `= ( 2m + 1)^2 + 16 > 0 AA m`

    `=> \Delta > 0 AA m`

Vật ptr luôn có `2` nghiệm `x_1 , x_2` với mọi `m`

13 tháng 12 2019

Câu c) mình sai rồi nên hãy giúp mình câu a và b thôi