neu hien tuong khi cho al vao axit ãetic
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hiện tượng: quỳ hóa xanh, có khí thoát ra
\(Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\uparrow\)
Cho CaO vào cốc nước thấy CaO tan trong nước , tạo dd đục làm quỳ tím chuyển sang màu xanh
PTHH : CaO + H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2
Có chất rắn màu đen trào ra ngoài cùng với khí có mùi hắc :
\(C_{12}H_{22}O_{11} \xrightarrow{H_2SO_4\ đặc}12C + 11H_2O\\ C +2 H_2SO_4 \to CO_2 +2S O_2 +2 H_2O\)
a) Khi cho quỳ tím vào dd thì quỳ tím hóa xanh.
b) BaO + H2O ---> Ba(OH)2
nBaO = nBa(OH)2 = 30.6 / 153 = 0.2 mol.
CM Ba(OH)2 = 0.2 / 0.56 = 5/14 M.
c) Ba(OH)2 + H2SO4 ---> BaSO4 + 2H2O
nBa(OH)2 = nH2SO4 = 0.2 mol.
---> mH2SO4 = 0.2 x 98 = 19.6 g.
---> m dd H2SO4 = 19.6 x 100 / 39.2 = 50 g.
Các tác nhân từ môi trường ảnh hưởng đến độ mở khí khổng sẽ ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước:
- Nước:
+ Điều kiện cung cấp nước càng cao sự hấp thụ nước càng mạnh, thoát hơi nước càng thuận lợi
+ Độ ẩm không khí thấp dẫn tới thoát hơi nước càng mạnh
- Ánh sáng:
+ Ánh sáng làm tăng nhiệt độ của lá → khí khổng mở (điều chỉnh nhiệt độ) → tăng tốc độ thoát hơi nước
+ Độ mở của khí khổng tăng từ sáng đến trưa và nhỏ nhất lúc chiều tối, ban đêm khí khổng vẫn hé mở.
- Nhiệt độ: ảnh hưởng đến hoạt động hô hấp của rễ → rễ hấp thụ nhiều nước → thoát hơi nước nhiều
- Ion khoáng: Các ion khoáng ảnh hưởng đến hàm lượng nước trong tế bào khí khổng → gây điều tiết độ mở của khí khổng (Ví dụ: ion K+ làm tăng lường nước trong tế bào khí khổng, tăng độ mở của khí khổng dẫn đến thoát hơi nước.)
- Hiện tượng: Mg tan dần, xuất hiện bọt khí.
PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)