K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 6 2020

Hiện trạng phát triển trồng rừng và các vấn đề phát triển vốn rừng ở nước ta hiện nay:

- Sự phát triển trồng rừng:

+ Diện tích rừng trồng hiện nay là 2,5 triệu ha, mỗi năm có khoảng 200 nghìn ha rừng được trồng mới.

(chủ yếu rừng làm nguyên liệu giấy, rừng gỗ trụ mỏ, rừng thông nhựa..., rừng phòng hộ.

+ Hằng năm, cả nước trồng khoảng 200 nghìn ha rừng tập trung.

+ Diện tích rừng trồng có tăng, nhưng không cao. Phần lớn rừng trổng nhằm mục đích kinh tế, sản xuất cầy lấy gỗ ngắn ngày, chưa ưu tiên trồng rừng phòng hộ. Từ năm 1983 đến 2006, tỉ lệ diện tích rừng trồng đã tăng được 2,1 triệu ha. Tuy nhiên, diện tích rừng bị phá không phải là nhỏ.

+ Khó khăn: do mùa khô diễn ra sâu sắc, đặc biệt ở Tây Nguyên nên rừng bị cháy nhiều, vẫn còn nạn chặt phá rừng bừa bãi.

-  Các vấn đề phát triển vốn rừng ở nước ta hiện nay:

+ Quản lí chặt chẽ việc khai thác và tăng cường trồng và bảo vệ rừng (rừng phòng hộ, rừng đặc dụng).

+ Thực hiện chính sách giao đất giao rừng cho rừng hộ gia đình quản lí.

+ Đầu tư phát triển kinh tế rừng ở miền núi, xây dựng các mô hình nông - lâm kết hợp, giúp đồng bào các dân tộc ít người nắm kĩ thuật và phương thức canh tác để đạt hiệu quả kinh tế cao.

+ Giáo dục nâng cao ý thức về bảo vệ rừng trong nhân dân.

Loi

Câu 1: Tình hình rừng ở nước ta hiện này là:A. Diện tích đang tăngB. Đang bị tàn phá nghiêm trọngC. Diện tích rừng giảm không đáng kểD. Không tăng không giảmCâu2: Điều kiện áp dụng khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam là:A. Chỉ được khai thác dần C. Chỉ được khai thác trắngB. Chỉ được khai thác chọn D. Cả 3 loại khai thácCâu 3: Rừng cần được bảo vệ vì:A. Là nơi cư trú cho các loài sinh vật, nơi nghiên cứu...
Đọc tiếp

Câu 1: Tình hình rừng ở nước ta hiện này là:

A. Diện tích đang tăng

B. Đang bị tàn phá nghiêm trọng

C. Diện tích rừng giảm không đáng kể

D. Không tăng không giảm

Câu2: Điều kiện áp dụng khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam là:

A. Chỉ được khai thác dần C. Chỉ được khai thác trắng

B. Chỉ được khai thác chọn D. Cả 3 loại khai thác

Câu 3: Rừng cần được bảo vệ vì:

A. Là nơi cư trú cho các loài sinh vật, nơi nghiên cứu môi trường.

B. Cải biến khí hậu, tạo cân bằng sinh thái, tham gia vào các chu trình sống.

C. Là nguồn tài nguyên quý giá cho đất nước.

D. Cả 3 câu a, b, c.

Câu 4: Mục đích của việc khoanh nuôi phục hồi rừng:

A. Giữ gìn tài nguyên rừng hiện có.

B. Tạo điều kiện phục hồi những rừng bị mất, phát triển thành rừng có sản lượng cao.

C. Tạo điều kiện thuận lợi cho cây trồng sinh trưởng, tỉ lệ sống cao.

D. Cả 3 câu a,b,c.

Câu 5. Khai thác rừng có các loại sau:

A. Khai thác trắng và khai thác dần.

B. Khai thác dần và khai thác chọn.

C. Khai thác trắng, khai thác dần và khai thác chọn.

D. Khai thác chọn và khai thác toàn bộ.

Câu 6. Khi tiến hành khai thác rừng thì chúng ta phải:

A. Chọn cây còn non để chặt.

B. Khai thác trắng khu vực trồng rừng.

C. Chặt hết toàn bộ cây gỗ quý hiếm.

D. Phục hồi rừng sau khi khai thác.

Câu 7. Nhiệm vụ trồng rừng của nước ta trong thời gian tới là:

A. Khai thác rừng phòng hộ.

B. Khai thác rừng ở nơi đất dốc.

C. Khai thác trắng sau đó trồng lại.

D. Tham gia phủ xanh 19,8 triệu ha đất lâm nghiệp.

Câu 8: Vai trò của chăn nuôi trong nền kinh tế gồm:

A. Cung cấp phương tiện di chuyển, sức kéo.

B. Cung cấp lương thực, thực phẩm.

C. Sản xuất vắc-xin.

D. Tất cả đều đúng

Câu 9: Giống vật nuôi quyết định đến

A. năng suất và chất lượng sản phẩm vật nuôi .

B.lượng thịt.

C. lượng mỡ.

D.lượng sữa

Câu 10: Vai trò của giống vật nuôi trong chăn nuôi là:

A. Cung cấp thực phẩm cho ngành sản xuất.

B. Giống vật nuôi quyết định đến năng suất và chất lượng sản phẩm chăn nuôi.

C. Cung cấp sản phẩm cho tiêu dùng trong nước.

D. Cung cấp sức kéo và phân bón.

Câu 11: Dựa vào hướng sản xuất chính của vật nuôi mà chia ra các giống vật nuôi khác nhau là cách phân loại nào sau đây:

A. Theo mức độ hoàn thiện của giống . B. Theo địa lí.

C. Theo hình thái, ngoại hình. D. Theo hướng sản xuất.

Câu 12: Vật nuôi nào sau đây được phân loại theo đặc điểm ngoại hình?

A. Bò vàng Nghệ An B. Bò lang trắng đen

C. Lợn Đại Bạch D. Lợn Móng Cái

Câu 13: Sự phát triển của vật nuôi có mối liên quan gì với sự sinh trưởng và phát dục?

A. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra cùng một lúc.

B. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra xen kẽ, không liên quan gì nhau.

C. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra xen kẽ, hỗ trợ lẫn nhau.

D. Cả 3 đáp án trên đều sai.

Câu 14: Sự phát dục của vật nuôi là:

A. Sự tăng lên về khối lượng các bộ phận của cơ thể.

B. Sự phát triển của hợp tử và hệ tiêu hoá.

C. Sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể.

D. Sự tăng lên về kích thước các bộ phận của cơ thể.

Câu 15: Sự sinh trưởng của vật nuôi là:

A. Sự tăng lên về khối lượng các bộ phận của cơ thể.

B. Sự tăng lên về khối lượng, kích thước các bộ phận của cơ thể.

C. Sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể.

D. Sự tăng lên về kích thước các bộ phận của cơ thể.

MN giúp mik nhé mik cảm ơn ak!!!!hihi

2
29 tháng 7 2021

Mình cảm thấy câu hỏi này nên để vào box địa hợp lí hơn ý

29 tháng 7 2021

1A

2D

3D

4D

5C

6D

7D

8D

9A

10B

11A

12B

13C

14D

15B

23 tháng 3 2022

Loại khai thác rừng được áp dụng hiện nay ở Việt Nam là

A.Khai thác trắng

B.Khai thác chọn

C.Khai thác dần

D.Đáp án khác

23 tháng 3 2022

B

15 tháng 4 2018

- Điều kiện khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam phải tuân thủ theo các điều kiện sau:

       + Chỉ được khai thác chọn, không được khai thác trắng.

       + Rừng còn nhiều cây gỗ to có giá trị kinh tế.

       + Lượng gỗ khai thác chọn nhỏ hơn 35% lượng gỗ rừng khai thác.

23 tháng 3 2021

Trả lời:

– Rừng có độ dốc lớn hơn 15 độ, nơi rừng phòng hộ không được khai thác trắng vì gây ra xói mòn, rửa trôi.

– Khai thác rừng nhưng không trồng rừng ngay thì sẽ làm cho đất bị thoái hóa, rữa trôi, xói mòn, có thể gây ra lũ lụt,….

15 tháng 3 2022

THAM KHẢO

1>Trồng rừng để thường xuyên phủ xanh 19,8 triệu ha đất lâm nghiệp trong đó có: - Trồng rừng sản xuất: lấy nguyên vật liệu phục vụ đời sống  xuất khẩu. - Trồng rừng phòng hộ: phòng hộ đầu nguồn; trồng rừng ven biển (chắn gió, chống cát bay, cải tạo bãi cát, …).

2) Những công việc chăm sóc rừng sau khi trồng

Làm rào bảo vệ: Trồng cây dứa dại và một số cây khác, làm thành hàng rào xung quanh.Phát quang: Chặt bỏ dây leo, cây hoang dại.Làm cỏ: Sạch cỏ xung quanh.Xới đất: Vun gốc Độ sâu xơi từ 13cm.Bón phân: Bón thúc trong năm đầu

.3Điều kiện khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam phải tuân thủ theo các điều kiện sau: - Chỉ được khai thác chọn , không được khai thác trắng. - Rừng còn nhiều cây gỗ to có giá trị kinh tế. - Lượng gỗ khai thác chọn nhỏ hơn 35% lượng gỗ rừng khai thác

4 -Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi có chung nguồn gốc, ổn định về tính di chuyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng một giống thì giống nhau về ngoại hình và sức sản xuất.-Vai trò của giống vật nuôi : + Quyết định đến năng suất chăn nuôi. + Quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi

5Thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi  

Protein: Cung cấp vật liệu xây dựng các cơ quan, bộ phận các hệ cơ quan của cơ thể con vật.

 Lipit: Cung cấp năng lượng.

 Gluxit: Cung cấp năng lượng.  

 

Quảng cáo

 

Nước: Chất hòa tan, chất vận chuyển, điều hòa thân nhiệt.  

Chất khoáng Ca,P,Na,Fe… Xây dựng các tế bào,cơ quan, hệ cơ quan.  

Vitamin A,B,D … Giúp cơ thể phát triển chống vi trùng gây bệnh,giúp tiêu hóa và giữ thăng bằng hệ thần kinh…  

-Thành phần dinh dưỡng thức ăn vật nuôi gồm 5 thành phần chủ yếu :  + protein  + lipit  + gluxit  + nước  + khoáng và vitamin.  – Mỗi loại thức ăn có tỉ lệ các thành phần dinh dưỡng khác nhau .

Thức ăn cung cấp năng lượng cho vật nuôi hoạt động và phát triển. Thức ăn cung cấp chất dinh dưỡng cho vật nuôi lớn lên và tạo ra sản phẩm chăn nuôi như thịt, cho gia cầm đẻ trứng, vật nuôi cái tạo ra sữa nuôi con. Thức ăn còn cung cấp năng lượng cho vật nuôi tạo ra lông, sừng, móng

.6 - Mục đích chế biến thức ăn:

       + Nhiều loại thức ăn phải qua chế biến vật nuôi mới ăn được.

       + Tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng, dễ tiêu hoá.

       + Giảm khối lượng, giảm độ thô cứng.

       + Loại trừ chất độc hại.

       + Ví dụ: Làm chin hạt đậu tương sẽ giúp cho vật nuôi tiêu hóa tốt hơn, thức ăn nhiều tinh bột đem ủ với men rượu sẽ tạo ra mùi thơm, giúp vật nuôi ngon miệng

- Mục đích của dự trữ thức ăn:       + Giữ cho thức ăn lâu bị hỏng.

       + Luôn có đủ thức ăn cho vật nuôi.

       + Ví dụ: Vũ xuân, hè thu có nhiều thức ăn xanh, vật nuôi không ăn hết nên người ta phơi khô hoặc ủ xanh để dự trữ đến mùa đông cho vật nuôi ăn.

-Một số phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi: - Nghiền nhỏ: đối với thức ăn dạng hạt. - Cắt ngắn: dùng cho thức ăn thô xanh. - Lên men, đường hóa: dùng cho thức ăn giàu tinh bột.

15 tháng 3 2022

Tham khảo:

1)

Vai trò của rừng:

- Phòng hộ, chống xói mòn.

- Cải tạo môi trường sống.

- Cung cấp gỗ.

- Cải tạo đất.

Nhiệm vụ trồng rừng là:

Trồng rừng để thường xuyên phủ xanh 19,8 triệu ha đất lâm nghiệp trong đó có:

- Trồng rừng sản xuất: lấy nguyên vật liệu phục vụ đời sống và xuất khẩu.

- Trồng rừng phòng hộ: phòng hộ đầu nguồn; trồng rừng ven biển (chắn gió, chống cát bay, cải tạo bãi cát,

2)

1. Làm rào bảo vệ: Trồng cây dứa dại và một số cây khác, làm thành hàng rào xung quanh.

2. Phát quang: Chặt bỏ dây leo, cây hoang dại.

3. Làm cỏ: Sạch cỏ xung quanh.

4. Xới đất: Vun gốc Độ sâu xơi từ 13cm.

5. Bón phân: Bón thúc trong năm đầu.

3)

Điều kiện khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam phải tuân thủ theo các điều kiện sau:

- Chỉ được khai thác chọn , không được khai thác trắng.

- Rừng còn nhiều cây gỗ to có giá trị kinh tế.

- Lượng gỗ khai thác chọn nhỏ hơn 35% lượng gỗ rừng khai thác.

4)

-Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi có chung nguồn gốc, ổn định về tính di chuyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng một giống thì giống nhau về ngoại hình và sức sản xuất.

-Vai trò của giống vật nuôi : + Quyết định đến năng suất chăn nuôi. + Quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi.

5) 

Thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi  

Protein: Cung cấp vật liệu xây dựng các cơ quan, bộ phận các hệ cơ quan của cơ thể con vật.

 Lipit: Cung cấp năng lượng.

 Gluxit: Cung cấp năng lượng.  

Nước: Chất hòa tan, chất vận chuyển, điều hòa thân nhiệt.  

Chất khoáng Ca,P,Na,Fe… Xây dựng các tế bào,cơ quan, hệ cơ quan.  

Vitamin A,B,D … Giúp cơ thể phát triển chống vi trùng gây bệnh,giúp tiêu hóa và giữ thăng bằng hệ thần kinh…  

-Thành phần dinh dưỡng thức ăn vật nuôi gồm 5 thành phần chủ yếu :  + protein  + lipit  + gluxit  + nước  + khoáng và vitamin.  – Mỗi loại thức ăn có tỉ lệ các thành phần dinh dưỡng khác nhau .

Thức ăn cung cấp năng lượng cho vật nuôi hoạt động và phát triển. Thức ăn cung cấp chất dinh dưỡng cho vật nuôi lớn lên và tạo ra sản phẩm chăn nuôi như thịt, cho gia cầm đẻ trứng, vật nuôi cái tạo ra sữa nuôi con. Thức ăn còn cung cấp năng lượng cho vật nuôi tạo ra lông, sừng, móng

6)

– Chế biến thức ăn:

+ Tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng, dễ tiêu hoá.

+ Giảm khối lượng, giảm độ thô cứng.

+ Loại trừ chất độc hại.

– Dự trữ thức ăn:

+ Giữ cho thức ăn lâu bị hỏng.

+ Luôn có đủ thức ăn cho vật nuôi.

Một số phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi: - Nghiền nhỏ: đối với thức ăn dạng hạt. - Cắt ngắn: dùng cho thức ăn thô xanh. - Lên men, đường hóa: dùng cho thức ăn giàu tinh bột.

 

8 tháng 3 2022

D

D

D

8 tháng 3 2022

D

D

D