K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 9 2017

Hướng dẫn: Qua bảng số liệu, ta thấy: Tỉ trong ngành nông – lâm – ngư giảm liên tục và chiếm tỉ trọng nhỏ nhất; ngành công nghiệp – xây dựng và ngành dịch vụ có xu hướng tăng lên nhưng không ổn định, trong đó ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất => A sai và B, C, D đúng.

Chọn: A.

12 tháng 5 2017

Đáp án D

Sự chuyển dịch cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của nước ta giai đoạn 1990 – 2013 như sau:

- Tỉ trọng ngành nông – lâm – ngư có xu hướng giảm mạnh (giảm 20,3%), ngành công nghiệp – xây dựng tăng nhanh nhất (tăng thêm 15,6%), ngành dịch vụ tăng (4,7%). Như vậy, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế đang theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa => Ý A và C đúng

- Tỉ trọng ngành dịch vụ cao nhất (43,3%), tiếp đến là ngành công nghiệp – xây dựng (38,3%) và ngành nông – lâm – ngư nghiệp chiếm tỉ trọng thấp nhất (18,4%) => Ý B đúng.

- Nhận xét D: khu vực nông – lâm – ngư nghiệp chiếm tỉ trọng lớn nhất là không đúng.

12 tháng 11 2019

Đáp án D

Sự chuyển dịch cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của nước ta giai đoạn 1990 – 2013 như sau:

- Tỉ trọng ngành nông – lâm – ngư có xu hướng giảm mạnh (giảm 20,3%), ngành công nghiệp – xây dựng tăng nhanh nhất (tăng thêm 15,6%), ngành dịch vụ tăng (4,7%). Như vậy, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế đang theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa => Ý A và C đúng

- Tỉ trọng ngành dịch vụ cao nhất (43,3%), tiếp đến là ngành công nghiệp – xây dựng (38,3%) và ngành nông – lâm – ngư nghiệp chiếm tỉ trọng thấp nhất (18,4%) => Ý B đúng.

- Nhận xét D: khu vực nông – lâm – ngư nghiệp chiếm tỉ trọng lớn nhất là không dúng.

14 tháng 11 2019

Gợi ý làm bài

a) Vẽ biểu đồ

- Xử lí số liệu:

Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (GDP) theo giá thực tế phân theo khu vực kinh tế ở nước ta, giai đoạn 1990 – 2010

- Vẽ: Biểu đồ thể hiện sự thay đổi cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế ở nước ta giai đoạn 1990-2010

b) Nhận xét và giải thích

* Nhận xét

- Cơ cấu các khu vực kinh tế có sự chuyển biến rõ rệt.

- Tỉ trọng nông, lâm, ngư nghiệp giảm (dẫn chứng). Tỉ trọng công nghiệp - xây dựng tăng (dẫn chứng). Tỉ trọng dịch vụ nhiều biến dộng (dẫn chứng).

* Giải thích

- Theo xu thế chung của thế giới.

- Do công cuộc đổi mới nền kinh tế nước ta đạt nhiều thành tựu.

- Do chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

28 tháng 2 2018

Đáp án D

Sự chuyển dịch cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của nước ta giai đoạn 1990 – 2013 như sau:

- Tỉ trọng ngành nông – lâm – ngư có xu hướng giảm mạnh (giảm 20,3%), ngành công nghiệp – xây dựng tăng nhanh nhất (tăng thêm 15,6%), ngành dịch vụ tăng (4,7%). Như vậy, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế đang theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa => Ý A và C đúng

- Tỉ trọng ngành dịch vụ cao nhất (43,3%), tiếp đến là ngành công nghiệp – xây dựng (38,3%) và ngành nông – lâm – ngư nghiệp chiếm tỉ trọng thấp nhất (18,4%) => Ý B đúng.

- Nhận xét D: khu vực nông – lâm – ngư nghiệp chiếm tỉ trọng lớn nhất là không dúng.

8 tháng 7 2019

   - Tỉ trọng của khu vực II (công nghiệp và xây dựng) có xu hướng tăng nhanh (từ 22,7% năm 1990 lên 41,0% năm 2005) và hiện đang có tỉ trọng cao nhất trong GDP.

   - Tỉ trọng của khu vực I (nông - lâm thuỷ sản) có xu hướng giảm nhanh (38,7% năm 1990 va 40,5% năm 1991 xuống còn 21,0% năm 2005).

   - Tỉ trọng của khu vực III (dịch vụ) đang có sự biến động (tăng nhanh từ 1991 đến 1995, sau đó giảm nhẹ đến năm 2005),

9 tháng 5 2019

Đáp án A

Dựa vào biểu đồ ta có 1 số nhân xét về sự thay đổi cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của nước ta giai đoạn 1990 – 2014:

Tỉ trọng công nghiệp - xây dựng và dịch vụ tăng, nông - lâm - ngư nghiệp giảm.

Tỉ trọng công nghiệp tăng nhanh nhất, dịch vụ tăng chậm hơn nên xếp thứ 2, còn nông - lâm - ngư nghiệp giảm.

25 tháng 3 2017

Đáp án A

Dựa vào biểu đồ ta có 1 số nhân xét về sự thay đổi cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của nước ta giai đoạn 1990 – 2014:

Tỉ trọng công nghiệp - xây dựng và dịch vụ tăng, nông - lâm - ngư nghiệp giảm.

Tỉ trọng công nghiệp tăng nhanh nhất, dịch vụ tăng chậm hơn nên xếp thứ 2, còn nông - lâm - ngư nghiệp giảm.