K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 5 2020

Câu 1:

\(PTHH:2NaOH+H_2S\rightarrow Na_2S+2H_2O\)

_________________0,05______0,05____________

\(NaOH+H_2S\rightarrow NaHS+H_2O\)

_________0,1 ______0,1________

\(\Rightarrow\Sigma n_{H2S}=0,1+0,05=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H2S}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

Câu 2:

Ta có:

\(n_{NaOH}=0,35.0,1=0,035\left(mol\right)\)

\(n_{H2S}=\frac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow T=\frac{n_{NaOH}}{n_{H2S}}=\frac{0,035}{0,02}=1,75\)

\(1< T< 2\Rightarrow\) Tạo cả 2 muối

\(2NaOH+H_2S\rightarrow Na_2S+2H_2O\)

0,035_____0,0175___0,0175_____ \(Na_2S+H_2S\rightarrow2NaHS\) 0,0025___0,0025___0,005 \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}CM_{Na2S}=\frac{0,0175-0,0025}{0,1}=0,15M\\CM_{NaHS}=\frac{0,005}{0,1}=0,05M\end{matrix}\right.\)

Câu 3:

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=\frac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\\n_S=\frac{4}{32}=0,125\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(PTHH:Zn+S\rightarrow ZnS\)

Tỉ lệ : \(\frac{0,2}{1}>\frac{0,125}{1}\Rightarrow\) Zn dư

\(n_{ZnS}=0,125\left(mol\right)\)

\(n_{Zn\left(Dư\right)}=0,2-0,125=0,075\left(mol\right)\)

\(ZnS+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2S\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{H2S}=n_{ZnS}=0,125\left(mol\right)\\n_{H2}=n_{Zn}=0,075\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(M_{hh}=\frac{0,125.34+0,075.2}{0,2}=22\)

\(D_{hh/H2}=\frac{22}{2}=11\)

29 tháng 1 2021

a, PT: \(Fe+S\underrightarrow{t^o}FeS\)

Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_S=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,1}{1}\), ta được Fe dư.

Chất rắn A gồm Fe dư và FeS.

Theo PT: \(n_{Fe\left(pư\right)}=n_{FeS}=n_S=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Fe\left(dư\right)}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(FeS+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2S\)

Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=n_{Fe\left(dư\right)}=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2S}=n_{FeS}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, %V cũng là % số mol.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{H_2}=\dfrac{0,2}{0,2+0,1}.100\%\approx66,67\%\\\%V_{H_2S}\approx33,33\%\end{matrix}\right.\)

b, Ta có: \(\Sigma n_{HCl\left(dadung\right)}=2n_{Fe}+2n_{FeS}=0,6\left(mol\right)\) (1)

PT: \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

Ta có: \(n_{NaOH}=0,1.2=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl\left(dư\right)}=n_{NaOH}=0,2\left(mol\right)\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\Sigma n_{HCl}=0,8\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{ddHCl}}=\dfrac{0,8}{0,5}=1,6\left(M\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

20 tháng 6 2016

B1:

2NaOH+H2SO4\(\rightarrow\)Na2SO4+2H2O

nNaOH=\(\frac{4}{40}=0.1\)mol

=>nH2SO4=\(\frac{1}{2}\)nNaOH=0.05 mol

=>CM=\(\frac{n_{H2SO42}}{V}\)=\(\frac{0.05}{200}\)=2,5.10-4 (M)

20 tháng 6 2016

B2:

Mg+\(\frac{1}{2}\)O2\(\underrightarrow{t^0}\)MgO                (1)

MgO+2HCl\(\rightarrow\)MgCl2+H2O (2)

nMg(1)=\(\frac{0,36}{24}=0,015mol\)

=>nMgO(1)=0,015=nMgO(2)

nHCl(2)=2nMgO(2)=0,03mol

=>CM(HCl)=\(\frac{n_{HCl}}{V}=\frac{0,03}{100}=3.10^{-4}M\)

 

 

5 tháng 9 2021

a,\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

Mol:    0,05     0,1        0,05     0,05

PTHH: MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O

Mol:       0,1      0,2          0,1

⇒ mMg = 0,05.24 = 1,2 (g)

    mMgO = 5,2 - 1,2 = 4 (g)

b,\(n_{MgO}=\dfrac{4}{40}=0,1\left(mol\right)\)

⇒ nHCl đã dùng = 0,1+0,2 = 0,3 (mol)

\(C_{M_{ddHCl}}=\dfrac{0,3}{0,5}=0,6\left(l\right)\)

c,\(C_{M_{MgCl_2}}=\dfrac{0,05+0,1}{0,6}=0,25M\) 

1. Nung m gam hỗn hợp gồm Fe(NO3)2 và CuS trong bình kín chân không. Sau khi các pư xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn Y và 14,56 lít hỗn hợp khí Z (đktc). Chất rắn Y tác dụng vừa đủ với 500 ml dd H2SO4 nồng độ a mol/l, thu được dd A và còn lại 4,8 gam chất rắn. Tìm m và a. 2. Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam sunfua của kim loại M (có công thức MS) trong oxi dư. Chất rắn sau phản ứng đem hòa tan trong một lượng vừa đủ dd...
Đọc tiếp

1. Nung m gam hỗn hợp gồm Fe(NO3)2 và CuS trong bình kín chân không. Sau khi các pư xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn Y và 14,56 lít hỗn hợp khí Z (đktc). Chất rắn Y tác dụng vừa đủ với 500 ml dd H2SO4 nồng độ a mol/l, thu được dd A và còn lại 4,8 gam chất rắn. Tìm m và a. 

2. 

Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam sunfua của kim loại M (có công thức MS) trong oxi dư. Chất rắn sau phản ứng đem hòa tan trong một lượng vừa đủ dd HNO3 37,8% tạo thành dd muối có nồng độ 41,72%. Khi làm lạnh dd này thu được 8,08 gam muối kết tinh. Lọc tách chất rắn, dd còn lại có nồng độ chất tan là 34,7%. Xác định công thức muối kết tinh.

3 Đốt cháy hoàn toàn 12 gam muối sunfua kim loại R (hoa trị II) thu được chất rắn A khí B hòa tan hết A bằng một lượng vừa đủ H2SO4 24,5% thu được dd muối có nồng độ 33,33%. Làm lạnh dd muối thì có 1 lượng tinh thể muối ngậm nước tách ra có khối lượng 15,625 gam. Phần dd bão hòa còn lại có nồng độ 22,54%. Xác định R và công thức tinh thể muối ngậm nước.

0
31 tháng 1 2020

a) Gọi x là số mol Na2CO3

y là số mol MgCO3

Ta có PT:

Na2CO3 + 2HCl ---> 2NaCl + CO2 + H2O

....x..............2x............2x.........x...........x

MgCO3 + 2HCl ---> MgCl2 + CO2 + H2O

....y............2y................y...........y.........y

Theo bài ra ta có:

106x + 84y = 3,96(1)

\(n_{CO_2}\)= \(\frac{0,896}{22,4}\)=0,04(mol)

<=> x+y= 0,4(2)

Giải 1 và 2 ta có:

x=0,015 ➝mNaCl = 0,015. 58,5 = 0,8775(g)

y=0,025 ➝m\(MgCl_2\)= 0,025.95=2,375(g)

mHCl= \(\frac{3,65.100}{100}\)=3,65(g)

nHCl = \(\frac{3,65}{36.5}\)= 0,1(mol)

=> nHCl dư = 0,1 - (2x+2y) = 0,02(mol)

mHCl dư = 0,02 . 36,5 = 0,73(g)

Áp dụng ĐLBTKL ta có:

mx + mHCl = mY + m\(CO_2\)

=> my = 3,69 + 100 - 0,04.44= 101,93(g)

C%\(NaCl\)=\(\frac{0,8775}{101,93}.100\%\)=0,86%

C%\(MgCl_2\)=\(\frac{2,375}{101,93}.100\%\)=2,33%

C%HCl dư= \(\frac{0,73}{101,93}.100\%\)=0,72%

31 tháng 1 2020

b) Ta có PT

MgCl2 + 2NaOH ---> Mg(OH)2 + 2NaCl

...0,025.....0,05

HCl + NaOH ---> NaCl + H2O

..0,02......0,02

=> VNaOH 0,35M = \(\frac{0,05+0,02}{0,35}\)= 0,2 lít

21 tháng 12 2021

\(n_{Zn}=\dfrac{4,55}{65}=0,07(mol)\\ Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2\\ a,n_{HCl}=0,14(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,14}{0,2}=0,7M\\ b,n_{H_2}=0,07(mol)\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,07.22,4=1,568(l)\\ c,n_{ZnCl_2}=0,07(mol)\\ \Rightarrow m_{ZnCl_2}=0,07.136=9,52(g)\\ c,ZnCl_2+2AgNO_3\to 2AgCl\downarrow+Zn(NO_3)_2\)

\(m_{dd_{ZnCl_2}}=200.0,8+4,55-0,07.2=164,41(g)\\ n_{AgCl}=0,14(mol);n_{Zn(NO_3)_2}=0,07(mol)\\ \Rightarrow C\%_{Zn(NO_3)_2}=\dfrac{0,07.189}{164,41+200-0,14.143,5}.100\%=3,84%\)