đốt cháy 3g hchc A thu đc 6,6 g khí CO\(_2\) và 3,6 g H\(_2\)O . Biết tỉ khối hơi của so vs H\(_2\)=30 . XĐ ctpt của A
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTHH: A + O2 → CO2 + H2O
Ta có:
nCO2=4,48/22,4 = 0,2 mol = nC
nH2O = 5,4/18 = 0,3 mol
=> nH = 2nH2O = 0,6 mol
nO = (4,6 − 0,2.12 − 0,6)/16 = 0,1 mol
=> nC:nH:nO = 0,2:0,6:0,1 = 2:6:1
A có dạng (C2H6O)n
=> MA = 46n = 1,58.29
=> n = 1
Vậy CTPT của A là C2H6O
-Đốt cháy A thu CO2 và H2O suy ra A chứa C,H và có thể có thêm O
nC=nCO2=8,844=0,2mol→mC=2,4g
nH=2nH2O=2.5,418=0,6mol→mH=0,6g
mC+mH=2,4+0,6=3g=mA→ Vậy A chỉ có C và H
- Ta có: nC:nH=0,2:0,6=1:3
→Công thức nguyên: (CH3)n
- Theo đề ta có: 15n<40→n<2,67 Vì n nguyên dương nên n=1 và n=2
- Khi n=1 →CTPT CH3 không đảm bảo hóa trị của C(C hóa trị IV): loại
- Khi n=2→CTPT: C2H6(chọn)
PTHH: \(A+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+H_2O\)
Ta có: \(n_{CO_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_C=0,1\cdot1=0,1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_C=0,1\cdot12=1,2\left(g\right)\)
\(n_{H_2O}=\frac{1,8}{18}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_H=0,1\cdot2=0,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_H=0,2\cdot1=0,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_H+m_c=1,2+0,2=1,4< m_A=3\)
\(\Rightarrow\) Trong A có Oxi
(tiếp)
\(\Rightarrow m_O=3-1,4=1,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_O=\frac{1,6}{16}=0,1\left(mol\right)\)
Gọi công thức cấu tạo của A là \(C_xH_yO_z\)
Xét tỉ lệ \(x:y:z=0,1:0,2:0,1=1:2:1\)
\(\Rightarrow\) Công thức cấu tạo của A là \(\left(CH_2O\right)_n\)
Ta có: \(\frac{M_A}{M_{CH_4}}=3,75\Rightarrow M_A=60\)
\(\Rightarrow n=\frac{60}{30}=2\)
Vậy công thức cấu tạo của A là \(C_2H_4O_2\)
a) 2H2 + O2 → 2H2O
nH2 = \(\dfrac{11,2}{22,4}\)= 0,5 mol
nO2 =\(\dfrac{6,4}{32}\)= 0,2 mol
Ta có tỉ lệ \(\dfrac{nH_2}{2}\)> \(\dfrac{nO_2}{1}\)=> sau phản ứng hidro dư , oxi hết , tính toán theo oxi.
nH2 phản ứng = 2nO2 = 0,4 mol
=> nH2 dư = nH2 ban đầu - nH2 phản ứng = 0,5 - 0,4 = 0,1 mol
b) nH2O = 2nO2 = 0,4 mol
=> mH2O = 0,4.18 = 7,2 gam
Thầy Bùi Thế Nghị ơi !!
Viết \(\%m_{NT}=\dfrac{m_{NT}}{M_{hc}}.100\%\) thì có 2 khối lượng thì có sai không ạ !! Hay mNT trên tử phải là khối lượng mol ạ thầy
A + O2 --> CO2 + H2O
nCO2 = \(\dfrac{13,2}{44}\)= 0,3 mol = nC
nH2O = \(\dfrac{5,4}{18}\)= 0,3 mol => nH = 0,3 .2 = 0,6 mol
nO2 = 6,72/22,4 = 0,3 mol
Áp dụng định luật BTKL : mA + mO2 = mCO2 + mH2O
=> mA = 13,2 + 5,4 - 0,3.32 = 9 gam
mC + mH = 0,3.12 + 0,6 = 4,2 < 9
=> Trong A có C ; H và O
mO = mA - mC - mH = 4,8 gam
%mC = \(\dfrac{0,3.12}{9}\).100% = 40% %mH = \(\dfrac{0,6}{9}\).100% = 6,67%
=>%mO = 100 - 40 - 6,67 = 53,33%
b) nO = \(\dfrac{4,8}{16}\)= 0,3 mol
Gọi CTĐGN của A là CxHyOz => x : y : z = nC : nH : nO = 1:2:1
=> CTPT của A có dạng (CH2O)n
MA = 1,0345.29 = 30 g/mol
=> n = 1 và CTPT của A là CH2O
Bài 2 :
nC = nCO2 = \(\dfrac{3,52}{44}\)= 0,08 mol ; nN = 2nN2 = \(\dfrac{0,448.2}{22,4}\)= 0,04 mol
nH = 2nH2O = 0,2 mol
Gọi CTĐGN của A là CxHyNt
=> x : y : t = nC : nH : nN = 2 : 5 : 1
CTPT của A có dạng (C2H5N)n
mà 1,29 gam A có thể tích = 0,96 gam oxi ở cùng đk
=> 1,29 gam A có số mol = 0,96 gam oxi ở cùng đk = \(\dfrac{0,96}{32}\)=0,03 mol
=> MA = \(\dfrac{1,29}{0,03}\)= 43 g/mol
=> (12.2 + 5 + 14)n = 43 <=> n = 1 và A có CTPT là C2H5N
\(n_X=\dfrac{8.96}{22.4}=0.4\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{19.8}{18}=1.1\left(mol\right)\)
\(n_{CO_2}=3n_X=3\cdot0.4=1.2\left(mol\right)\)
\(m_{CO_2}=1.2\cdot44=52.8\left(g\right)\)
\(\text{Bảo toàn O : }\)
\(n_{O_2}=n_{CO_2}+\dfrac{1}{2}n_{H_2O}=1.2+\dfrac{1}{2}\cdot1.1=1.75\left(mol\right)\)
\(V_{O_2}=1.75\cdot22.4=39.2\left(l\right)\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{13.2}{44}=0.3\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{3.6}{18}=0.2\left(mol\right)\)
\(m_O=m_A-m_C-m_H=5.6-0.3\cdot12-0.2\cdot2=1.6\left(g\right)\)
\(n_O=\dfrac{1.6}{16}=0.1\left(mol\right)\)
\(CT:C_xH_yO_z\)
\(x:y:z=0.3:0.4:0.1=3:4:1\)
\(CTnguyên:\left(C_3H_4O\right)_n\)
\(M_A=28\cdot2=56\)
\(\Rightarrow56n=56\)
\(\Leftrightarrow n=1\)
\(CT:C_3H_4O\)
Chúc bạn học tốt !!!
\(n_{CO_2} = \dfrac{13,2}{44} = 0,3\ mol\\ n_{H_2O} = \dfrac{3,6}{18} = 0,2\ mol\\ n_A = \dfrac{5,6}{28.2}= 0,1(mol)\)
Số nguyên tử Cacbon = \(\dfrac{n_{CO_2}}{n_A} = \dfrac{0,3}{0,1} = 3\)
Số nguyên tử Hidro = \(\dfrac{2n_{H_2O}}{n_A} = \dfrac{0,2.2}{0,1} = 4\)
Số nguyên tử Oxi = \(\dfrac{56-12.3-4}{16} = 1\)
Vậy CTPT của A : C3H4O
nC= nCO2= 6,6/44= 0,15 mol
=> mC= 1,8g
nH= 2nH2O= 2.3,6/18 = 0,4 mol
=> mH= 0,4g
=> mO= 3-1,8-0,4= 0,8g
=> nO= 0,8/16 = 0,05 mol
nC : nH : nO= 0,15 : 0,4 : 0,05= 3 : 8 : 1
=> CTĐGN (C3H8O)n
M= 30.2= 60
=> n= 1
=> CTPT là C3H8O
a) giả sử CTTQ của A là CxHyOz
CxHyOz + (x+y\4−z\2)O2 -to-> xCO2 + y\2H2O (1)
Aps dụng định luật bảo toàn kl ta có :
mO2=6,6+3,6-3=7,2(g)
=>nO2=0,225(mol)=> nO(trong O2)=0,45(mol)
nCO2=0,15(mol) => nC=nCO2=0,15(mol)
nH2O=0,2(Mol) => nH=0,4(mol)
nO(trong CO2) = 0,3(mol)
nO(trong H2O)=0,2(mol)
=>nO(trong A)=0,3+0,2-0,45=0,05(mol)
=> nC:nH:nO=0,15:0,4:0,05=3:8:1
=>CTĐG : C3H8O
mà MA=30.2=60(g/mol)
=> (C3H8O)n=60
=> 60n=60=>n=1
=>CTPT :C3H8O