nêu hiện tượng và giải thich hiện tượng đó khi cho muối khuối đều với nước'
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
muối ăn từ chất rắn biến đổi thành chất lỏng dạng nước=>muối có tính tan trong nước
cát vẫn ở trạng thái chất rắn=>cát không có tính tan trong nước
Tế bào động vật: thất thoát nhiều nước cốt, dinh dưỡng kém đi
Tế bào thực vật mềm nhũn, rau củ có thể bị sũng nước, dinh dưỡng kém đi
Trong tế bào luôn tồn tại rất nhiều những phân tử nước tự do. Bình thường, những phân tử nước tự do có vai trò rất quan trọng đối với tế bào như là dung môi hòa tan, nguyên liệu cho các phản ứng quá trình, cân bằng nhiệt cũng như đảm bảo độ nhớt của hệ thống keo trong chất nguyên sinh... Thế nhưng ở nhiệt độ dưới 0 độ C thì chính những phân tử nước tự do đã giết chết tế bào. Ở nhiệt độ dưới 0 độ C, các phân tử nước tự do bị đông thành nước đá, ngay lúc này, các cạnh sắc nhọn của nước đá đã đâm xuyên và gây hư hỏng hầu hết các bào quan của tế bào do đó gây hư hỏng tế bào
⇒ Khi đưa các tế bào sống vào ngăn đá của tủ lạnh thì các tế bào sống sẽ bị tổn thương hoặc bị chết
những việc trên đều dựa vào hiện tượng thẩm thấu tế bào.
môi trường có lượng muối, đường cao ưu trương cho nên sẽ rút nước từ tế bào vi khuẩn ra, làm mất cân bằng nội môi và tiêu diệt vi khuẩn.
cũng vì hiện tượng thẩm thấu tế bào mà lượng muối, đường ở môi trường sẽ xâm nhập vào thực phẩm, làm cho chúng mặn hoặc ngọt hơn.
tất cả đều giúp giữ thực phẩm được lâu, chế biến thực phẩm vừa ăn hơn.
bổ sung thêm ở việc cá khô rất mặn là tại vì trong quá trình làm khô cá, người ta đã ướp muối, lúc đó cá còn nước cho nên muối vừa hút nước ra ngoài, đồng thời vừa thẩm thấu vào bên trong giúp diệt khuẩn và làm khô cá nhanh hơn.
Trong các hiện tượng sau, cho biết hiện tượng nào là hiện tượng vật lý, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học :
1. Dung dịch nước vôi trong Ca(OH)2 bị đục khi ta thổi hơi thở vào
=> Hiện tượng hóa học
2. Trộn đều bột sắt và bột lưu huỳnh trong chén sứ
=> Hiện tượng vật lý
3. Đốt sắt trong không khí tạo thành sắt từ oxit (Fe3O4)
=> Hiện tượng hóa học
4. Vắt chanh vào nước
=> Hiện tượng vật lý
5. Miếng kính rơi xuống sàn vỡ tan
=> Hiện tượng vật lý
6. Giấm bị đổ trên nền gạch hoa có hiện tượng sủi bọt khí
=> Hiện tượng hóa học
7. Nhựa đường đun nóng chảy lỏng ra
=> Hiện tượng vật lý
8. Điện phân nước thu khí hidro và oxi
=> Hiện tượng hóa học
9. Sự quang hợp của cây xanh
=> Hiện tượng hóa học
10. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi (HTVL)
=> Hiện tượng vật lý
11. Hòa tan lưu huỳnh trioxit vào nước thu dung dịch axit sunfuric
=> Hiện tượng hóa học
12. Tàn đóm đỏ bùng cháy khi đưa vào bình khí oxi
=> Hiện tượng hóa học
13. Sự kết tinh của muối ăn
=> Hiện tượng vật lý
14. Hòa tan thuốc tím vào nước
=> Hiện tượng vật lý
15. Pha loãng giấm ăn
=> Hiện tượng vật lý
16. Nung nóng hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh
=> Hiện tượng hóa học
17. Xác động vật bị thối rữa
=> Hiện tượng hóa học
18. Sắt bị rỉ sét
=> Hiện tượng hóa học
19. Nhỏ dung dịch Natri hidroxit vào dung dịch đồng (II) sunfat thấy có chất rắn màu xanh
=> Hiện tượng hóa học
20. Rượu để lâu ngày bị chua
=> Hiện tượng hóa học
a) Mảnh Natri nóng chảy, tạo thành hạt tròn chạy trên mặt nước, tan dần và có khí không màu thoát ra
PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
b) Cho giấy quỳ tím tác dụng với dung dịch thu được, thấy QT chuyển màu xanh
=> dd chứa bazo tan là NaOH
Hiện tượng: Vì trong không khí có chứa khí CO2 nên khi để nước vôi trong Ca(OH)2 ngoài không khí thì dung dịch sẽ bị vẩn đục, để thêm 1 thời gian thì dung dịch lại trong trở lại.
PTHH: Ca(OH)2 + CO2 ===> CaCO3 + H2O
CaCO3 + CO2 + H2O ===> Ca(HCO3)2
nước vôi trong tác dụng với CO2 tạo kết tủa trắng sau một thời gian dung dịch trong suốt do CO2 hòa tan kết tủa
Tham khảo:
Khi cọ xát với tóc, lược nhựa bị nhiễm điện nên nó hút và kéo làm cho sợi tóc thẳng ra. Khi thời tiết hanh khô, chải tóc bằng lược nhựa ta thấy nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút thẳng ra là do khi cọ xát với tóc, lược nhựa bị nhiễm điện nên nó hút và kéo làm cho sợi tóc thẳng ra.