Viết cấu tạo và nêu tính chất hóa học của axit axetic (CH3COOH)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Trích mẫu thử
Cho mẫu thử vào nước
- mẫu thử nào không tan là $C_6H_6$
Cho giấy quỳ tím vào hai mẫu thử còn lại :
- mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là $CH_3COOH$
- mẫu thử nào không đổi màu quỳ tím là $C_2H_5OH$
b)
Trích mẫu thử
Cho giấy quỳ tím vào các mẫu thử :
- mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là $CH_3COOH$
Cho dung dịch $AgNO_3/NH_3$ vào mẫu thử còn :
- mẫu thử nào tạo kết tủa trắng bạc là Glucozo
$C_6H_{12}O_6 + Ag_2O \xrightarrow{NH_3} 2Ag + C_6H_{12}O_7$
- mẫu thử nào không hiện tượng là saccarozo
c)
Trích mẫu thử
Cho dung dịch $AgNO_3/NH_3$ vào mẫu thử :
- mẫu thử nào tạo kết tủa trắng bạc là Glucozo
$C_6H_{12}O_6 + Ag_2O \xrightarrow{NH_3} 2Ag + C_6H_{12}O_7$
Cho dung dịch Iot vào mẫu thử còn :
- mẫu thử nào xuất hiện màu xanh tím là tinh bột
- mẫu thử không hiện tượng là xenlulozo
Lấy các hóa chất ra các ống nghiệm có đánh số sau mỗi lần phản ứng: - Lần lượt nhúng quỳ tím vào 3 ống nghiệm có 1 chất làm quỳ tím …chuyển đỏ…là ……CH3COOH…. - Tiếp theo, cho …Na….lần lượt vào 2 ống nghiệm còn lại, nếu: + Có khí thoát ra là …C2H5OH…… + Không hiện tượng là...CH3COOC2H5
2C2H5OH + 2Na --> 2C2H5ONa + H2
1, Cho thử QT:
- Chuyển đỏ -> CH3COOH
- Ko đổi màu -> C2H5OH, H2O (1)
Đem (1) đi đốt:
- Cháy được -> C2H5OH
\(C_2H_5OH+3O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+3H_2O\)
- Ko cháy được -> H2O
2, CTCT:
- C2H4: \(CH_2=CH_2\)
- C4H8Cl2: \(CH_2Cl-CH_2-CH_2-CH_2Cl\)
- C3H5Cl: \(C=C\left(C\right)-Cl\)
- C3H8: \(CH_3-CH_2-CH_3\)
CH2 = CH – COOH + Na →CH2 = CH – COONa + 1/2H2
2CH2 = CH – COOH + Ca(OH)2 → (CH2 = CH – COO)2Ca + 2H2O
CH2 = CH – COOH + Br2 → CH2Br – CHBr – COOH
Y, Z đều làm mất màu dung dịch Br2 mà từ Z có thể điều chế axit axetic bằng 2 phản ứng nên Z là CH2=CH2 hoặc CH≡CH
TH1: Z là CH2=CH2, Y là CH≡CH, X là CH3-CH3
PTHH:
CH≡CH + 2Br2 → CHBr2-CHBr2
CH2=CH2 + Br2 → CH2Br-CH2Br
CH2=CH2 + H2O → 80 ∘ C H g S O 4 , H 2 S O 4 CH3-CH2-OH
CH3-CH2-OH + O2 → m e n g i a m CH3COOH + H2O
TH2: Z là CH≡CH, Y là CH2=CH2, X là CH3-CH3
CH≡CH + 2Br2 → CHBr2-CHBr2
CH2=CH2 + Br2 → CH2Br-CH2Br
CH=CH + H2O → 80 ∘ C H g S O 4 , H 2 S O 4 CH3CHO
CH3CHO + O2 → x t , t ∘ CH3COOH
\(Z:H_2C=CH_2\\ Y:HC\equiv CH\\ X:H_3C-CH_3\\ H_2C=CH_2+H_2O-H_2SO_4,t^{^0}->H_3C-CH_2-OH\\ C_2H_5OH+O_2-lên.men.giấm->CH_3COOH+H_2O\\ C_2H_2+2Br_2->C_2H_2Br_4\\ C_2H_4+Br_2->C_2H_4Br_2\)
\(X:C_2H_6\\ Y:C_2H_4\\ Z:C_2H_2\\ C_2H_2+H_2\rightarrow\left(Ni,t^o\right)C_2H_4\\ C_2H_4+H_2O\rightarrow\left(H^+,t^o\right)C_2H_5OH\\ C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\\ C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)
a) Axit là hợp chất mà trong phân tử có 1 hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit
Axit có oxit : $H_2CO_3,H_2SO_4,HNO_3,H_2SO_3$
Axit không có oxit : $HCl,HF,HBr,HI,H_2S$
b)
Oxit tương ứng lần lượt là :$N_2O_5,SO_2,SO_3,CO_2,P_2O_5$
Công thức cấu tạo: CH3COOH trong công thức axit axetic có nhóm -COOH. Nhóm này làm cho phân tử có tính axit
- Làm quì tím hóa đỏ.
- Tác dụng với kim loại trước hiđro
2CH3COOH + Zn → (CH3COO)2Zn+ H2
- Tác dụng với oxit bazơ
2CH3COOH + CuO → (CH3COO)2Cu + H2O
- Tác dụng với bazơ
CH3COOH + NaOH → CH3COONa+ H2O
- Tác dụng với muối (phản ứng trao đổi)
2CH3COOH + Na2CO3 → 2CH3COONa + H2O + CO2
- Tác dụng với rượu etyliC.
CH3COOH + C2H5OH → CH3COOC2H5 + H2O