Cho △ABC vuông tại A. Trên tia đối của tia AB lấy điểm K sao cho BK = BC. Vẽ KH \(\perp\) BC và cắt AC tại E.
a) Biết AB = 6 cm, AC = 8 cm. Tính BC.
b) Chứng minh △ABC = △HBK. Suy ra KH = AC.
c) Chứng minh BE là tia phân giác của \(\widehat {ABC}\)
(Vẽ hình và giải thật chi tiết cho mình nha. Tks trước nhá.)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)áp dụng định lý Py-Ta-Go cho ΔABC vuông tại A
ta có:
BC2=AB2+AC2
BC2=62+82
BC2=36+64=100
⇒BC=\(\sqrt{100}\)=10
vậy BC=10
AB và AC không bằng nhau nên không chứng minh được bạn ơi
còn ED và AC cũng không vuông góc nên không chứng minh được luôn
Xin bạn đừng ném đá
a: Xét ΔBHK vuông tại H và ΔBAC vuông tại A co
BK=BC
góc KBH chung
=>ΔBHK=ΔBAC
=>KH=AC
b: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBHE vuông tại H có
BE chung
BA=BH
=>ΔBAE=ΔBHE
=>góc ABE=góc HBE
=>BE là phân giác của góc ABC
c: AE=EH
EH<EC
=>AE<EC
Áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông ABC, có:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Rightarrow BC=\sqrt{6^2+8^2}=\sqrt{100}=10cm\)
b.Xét tam giác vuông ABH và tam giác vuông ADH, có:
HD = HB ( gt )
AH: cạnh chung
Vậy tam giác vuông ABH = tam giác vuông ADH ( 2 cạnh góc vuông )
=> AB = AD ( 2 cạnh tương ứng )
vì dùng máy tính nên ko vẽ hình đc thông cảm !!
a) giả thiết
Δ ABC cân tại A
AK là tia đối của AB
BK=BC
KH⊥BC(H∈BC)
KH cắt AC tại E
Kết luận
KH=AC
BE là tia phân giác của góc ABC
b) xét tam giác BAC và tam giác BHK có
\(\widehat{B} \) Chung
KH=BC (gt)
\(\widehat{BAC}=\widehat{BHK}=90\) (gt)
tam giác BAC = tam giác BHK (ch-gn)
=>KH=AC(2 góc tương ứng )
b)Xét Δ KBC có BK=BC(gt)
=> tam giác KBC cân tại B
Mà KH⊥BC=> KH là đường cao
AC⊥AB =>AC⊥KB(K∈AB)=>AC là đường cao
Mà AC giao vs KH tại E
=> E là trực tâm của tam giác
=> BE là đường cao (tc 3 đg cao trong tam giác)
=> BE là giân giác của góc \(\widehat{KBC}\)
=>BE là giân giác của góc \(\widehat{ABC} \) (A∈BK)
a: Xét ΔABD vuông tại B và ΔAED vuông tại E có
AD chung
\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)
Do đó: ΔABD=ΔAED
Suy ra: AB=AE và DB=DE
b: Xét ΔDBK vuông tại B và ΔDEC vuông tại E có
DB=DE
BK=EC
Do đó: ΔDBK=ΔDEC
Suy ra: DK=DC
Ta có: AB+BK=AK
AE+EC=AC
mà AB=AE
và BK=EC
nên AK=AC
Ta có: AK=AC
nên A nằm trên đường trung trực của KC(1)
Ta có: DK=DC
nên D nằm trên đường trung trực của KC(2)
Ta có: IK=IC
nên I nằm trên đường trung trực của KC(3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra A,D,I thẳng hàng
Tks nhá. Cần vkl.