K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 5 2020

CÂU NÀO DƯỚI ĐÂY TRUYỀN ĐẠT NHANH NHẤT YÊU CẦU KHẨN CẤP CỦA NGƯỜI NÓI :

a, Chị ơi , tôi mang nước sôi đây , tránh ra nào !

Tôi mang nước sôi đây ,tất cả hãy tránh ra nào !

c, Nước sôi đây , tránh ra nào!

*Ryeo*

30 tháng 5 2020

thanks bạn nha

7 tháng 11 2023

Bạn thử tra google xem có đáp án ko nhé. Chứ mình có lớp 5 thôi. Sang năm mình mới trả lời nha. Thông cảm chút xíu!

Hãy xem lại đề.

7 tháng 11 2023

Do hiện tượng dãn nở vì nhiệt của nước: nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi, nên khi đun sôi, nước thường nở ra và tràn ra ngoài nếu đun quá nhiều nước mỗi lần

Để khắc phục tình trạng này, có những biện pháp như sau:

+ Giảm lượng nước đun cho mỗi lần đun nước

+ Chú ý theo dõi khi đang đun nước để tắt bếp kịp thời, tránh tình trạng nước trào ra ngoài, đồng thời giảm lượng nhiên liệu dùng để đun nước

+ Sử dụng các thiết bị đun nước tự động ngắt khi sôi

Câu 15: Rượu etylic( cồn) sôi ở 78,30 nước sôi ở 1000C. Muốn tách rượu ra khỏi hỗn hợp nước có thể dùng cách nào trong số các cách cho dưới đây?            A. Lọc                        B. Bay hơi     C. Chưng cất ở nhiệt độ khoảng 800     D. Không tách đượcCâu 16: Trong số các câu sau, câu nào đúng nhất khi nói về khoa học hoá học?A.   Hóa  học là khoa học nghiên cứu tính chất vật lí của chấtB.     Hóa  học là khoa...
Đọc tiếp

Câu 15: Rượu etylic( cồn) sôi ở 78,30 nước sôi ở 1000C. Muốn tách rượu ra khỏi hỗn hợp nước có thể dùng cách nào trong số các cách cho dưới đây?

            A. Lọc                        B. Bay hơi     C. Chưng cất ở nhiệt độ khoảng 800     D. Không tách được

Câu 16: Trong số các câu sau, câu nào đúng nhất khi nói về khoa học hoá học?

A.   Hóa  học là khoa học nghiên cứu tính chất vật lí của chất

B.     Hóa  học là khoa học nghiên cứu tính chất hoá học của chất

C.    Hóa  học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng của chúng

D.   Hóa  học là khoa học nghiên cứu tính chất và ứng dụng của chất

Câu 17: Nguyên tử có khả năng liên kết với nhau do nhờ có loại hạt nào?

A. Electron               B. Prôton                   C. Nơtron                 D. Tất cả đều sai

Câu 18: Nguyên tử khối là khối lượng của một nguyên tử tính bằng đơn vị nào?

A. Gam                     B. Kilôgam               C. đvC                                   D. Cả 3 đơn vị trên

Câu 19: Trong khoảng không gian giữa hạt nhân và lớp vỏ electron của nguyên tử có những gì?

A. Prôton                  B. Nơtron                 C. Cả Prôton và Nơtron   D. Electron

2

Câu 15: Rượu etylic( cồn) sôi ở 78,30 nước sôi ở 1000C. Muốn tách rượu ra khỏi hỗn hợp nước có thể dùng cách nào trong số các cách cho dưới đây?

            A. Lọc                        B. Bay hơi     C. Chưng cất ở nhiệt độ khoảng 800     D. Không tách được

Câu 16: Trong số các câu sau, câu nào đúng nhất khi nói về khoa học hoá học?

A.   Hóa  học là khoa học nghiên cứu tính chất vật lí của chất

B.     Hóa  học là khoa học nghiên cứu tính chất hoá học của chất

C.    Hóa  học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng của chúng

D.   Hóa  học là khoa học nghiên cứu tính chất và ứng dụng của chất

Câu 17: Nguyên tử có khả năng liên kết với nhau do nhờ có loại hạt nào?

A. Electron               B. Prôton                   C. Nơtron                 D. Tất cả đều sai

Câu 18: Nguyên tử khối là khối lượng của một nguyên tử tính bằng đơn vị nào?

A. Gam                     B. Kilôgam               C. đvC                                   D. Cả 3 đơn vị trên

Câu 19: Trong khoảng không gian giữa hạt nhân và lớp vỏ electron của nguyên tử có những gì?

A. Prôton                  B. Nơtron                 C. Cả Prôton và Nơtron   D. Electron

Câu 19: Đáp án là :"Không có gì trong khoảng không gian đó"

23 tháng 10 2021

Câu 15: B

Câu 16: D

Câu 17: Chắc là B

Câu 18: C

Câu 19: B

18 tháng 5 2021

Chọn B !!

18 tháng 5 2021
Đáp án B -.-!
7 tháng 11 2023

Trong nước luôn chứa một lượng không khí hòa tan nhất định. khi nấu một món gì đó và đạt đến độ sôi,nhiệt độ tăng dần sẽ làm độ hòa tan này giảm và nước nóng sẽ chuyển hóa nhanh, mạnh từ thể lỏng sang thể khí. cách ko tràn: theo mik biết thì mik có thể đặt một đôi đũa lên đó ạ:>

25 tháng 12 2021

C

25 tháng 12 2021

B. Ăn chín uống sôi.

28 tháng 7 2021

a.S

b.Đ

c.S

d,Đ

e.S

28 tháng 7 2021

S

S

S

S

S

30 tháng 4 2021

C1: Khi nói về nhiệt độ kết luận ko đúng là

A. NĐ nước đá đag tan là 0 độ C

B. NĐ nước đag sôi là 100 độ C

C. NĐ dầu đag sôi là 100 độ C

D. NĐ rượu đag sôi là 80 độ C

C2: Trường hợp nào dưới đây liên quan đến sự ngưng tụ?

A. Khi hả hơi mặt gương thì thấy gương bị mờ

B.Khi đun nước có làn khói trắng bay ra từ vòi ấm

C.Khi đóng nc trong chai đậy kín thì lượng nước trong chai ko giảm

D. Cả 3 trường hợp trên

C3: Trường hợp nào dưới đây ko xảy ra sự nóng chảy?

A. Bỏ một cục đá vaò nước

B.Đốt một ngọn đèn dầu

C.Đuc chuông đồng

D. Đốt 1 ngọn nến

30 tháng 4 2021

C1: Khi nói về nhiệt độ kết luận ko đúng là

A. NĐ nước đá đag tan là 0 độ C

B. NĐ nước đag sôi là 100 độ C

C. NĐ dầu đag sôi là 100 độ C

D. NĐ rượu đag sôi là 80 độ C

C2: Trường hợp nào dưới đây liên quan đến sự ngưng tụ?

A. Khi hả hơi mặt gương thì thấy gương bị mờ

B.Khi đun nước có làn khói trắng bay ra từ vòi ấm

C.Khi đóng nc trong chai đậy kín thì lượng nước trong chai ko giảm

D. Cả 3 trường hợp trên

C3: Trường hợp nào dưới đây ko xảy ra sự nóng chảy?

A. Bỏ một cục đá vaò nước

B.Đốt một ngọn đèn dầu

C.Đuc chuông đồng

D. Đốt 1 ngọn nến

Câu 1: Dựa vào tính chất nào dưới đây mà ta khẳng định được chất lỏng là tinh khiết?A. Không màu, không mùi. B. Không tan trong nước.C. Lọc được qua giấy lọc. D. Có nhiệt độ sôi nhất định.Câu 2: Hỗn hợp có thể tách riêng các chất thành phần bằng cách cho hỗn hợp vào nước, sauđó khuấy kỹ, lọc và cô cạn là:A.  Đường và muối. B.  Bột đá vôi và muối ăn.C.  Bột than và bột sắt....
Đọc tiếp

Câu 1: Dựa vào tính chất nào dưới đây mà ta khẳng định được chất lỏng là tinh khiết?
A. Không màu, không mùi. B. Không tan trong nước.
C. Lọc được qua giấy lọc. D. Có nhiệt độ sôi nhất định.
Câu 2: Hỗn hợp có thể tách riêng các chất thành phần bằng cách cho hỗn hợp vào nước, sau
đó khuấy kỹ, lọc và cô cạn là:
A.  Đường và muối. B.  Bột đá vôi và muối ăn.
C.  Bột than và bột sắt. D.  Giấm và rượu.
Câu 3: Cách hợp lí nhất để tách muối từ nước biển là:
A. Lọc. B. Chưng cất.
C. Làm bay hơi nước. D. Để muối lắng xuống rồi gạn đi.
Câu 4: Rượu etylic (cồn) sôi ở 78,3 o C, nước sôi ở 100 o C. Muốn tách rượu ra khỏi hỗn hợp
rượu và nước có thể dùng cách nào trong số các cách cho dưới đây?
A. Lọc. B. Bay hơi.
C. Chưng cất ở nhiệt độ khoảng 80 o . D. Không tách được.
Câu 5: Để tách rượu ra khỏi hỗn hợp rượu lẫn nước, dùng cách nào sau đây?
A. Lọc. B. Dùng phễu chiết.
C. Chưng cất phân đoạn. D. Đốt.
Câu 6: Sau khi chưng cất cây sả bằng hơi nước, người ta thu được một hỗn hợp gồm lớp tinh
dầu nổi trên lớp nước. Dùng cách nào để tách riêng được lớp dầu ra khỏi lớp nước?
A.  chưng cất. B.  chiết. C.  bay hơi. D.  lọc.
Câu 7: Người ta có thể sản xuất phân đạm từ nitơ trong không khí. Coi không khí gồm nitơ và
oxi. Nitơ sôi ở -196 o C, còn oxi sôi ở -183 o C. Để tách nitơ ra khỏi không khí, ta tiến hành như
sau:
A.  Dẫn không khí vào dụng cụ chiết, lắc thật kỹ sau đó tiến hành chiết sẽ thu được nitơ.
B.  Dẫn không khí qua nước, nitơ sẽ bị giữ lại, sau đó đun sẽ thu được nitơ.
C.  Hóa lỏng không khí bằng cách hạ nhiệt độ xuống dưới -196 o C. Sau đó nâng nhiệt độ lên
đúng -196 o C, nitơ sẽ sôi và bay hơi.
D.  Làm lạnh không khí, sau đó đun sôi thì nitơ bay hơi trước, oxi bay hơi sau.
Câu 8: Để tách muối ra khỏi hỗn hợp gồm muối, bột sắt và bột lưu huỳnh. Cách nhanh nhất là:
A. Dùng nam châm, hòa tan trong nước, lọc, bay hơi.
B. Hòa tan trong nước, lọc, bay hơi.
C. Hòa tan trong nước, lọc, dùng nam châm, bay hơi.
D. Hòa tan trong nước, lọc, bay hơi, dùng nam châm.
Câu 9: Những chất nào trong dãy những chất dưới đây chỉ chứa những chất tinh khiết?
A. Nước biển, đường kính, muối ăn. B. Nước sông, nước đá, nước chanh.
C. Vòng bạc, nước cất, đường kính. D. Khí tự nhiên, gang, dầu hoả.

Câu 10: Dãy các chất tinh khiết là:
A. Nước cất, đồng nguyên chất. B. Nước muối, tinh thể muối ăn.
C. Nước khoáng, nước biển. D. Nước cất, thép, tinh thể đường.

0
Câu 1: Dựa vào tính chất nào dưới đây mà ta khẳng định được chất lỏng là tinh khiết?A. Không màu, không mùi. B. Không tan trong nước.C. Lọc được qua giấy lọc. D. Có nhiệt độ sôi nhất định.Câu 2: Hỗn hợp có thể tách riêng các chất thành phần bằng cách cho hỗn hợp vào nước, sauđó khuấy kỹ, lọc và cô cạn là:A.  Đường và muối. B.  Bột đá vôi và muối ăn.C.  Bột than và bột sắt....
Đọc tiếp

Câu 1: Dựa vào tính chất nào dưới đây mà ta khẳng định được chất lỏng là tinh khiết?
A. Không màu, không mùi. B. Không tan trong nước.
C. Lọc được qua giấy lọc. D. Có nhiệt độ sôi nhất định.
Câu 2: Hỗn hợp có thể tách riêng các chất thành phần bằng cách cho hỗn hợp vào nước, sau
đó khuấy kỹ, lọc và cô cạn là:
A.  Đường và muối. B.  Bột đá vôi và muối ăn.
C.  Bột than và bột sắt. D.  Giấm và rượu.
Câu 3: Cách hợp lí nhất để tách muối từ nước biển là:
A. Lọc. B. Chưng cất.
C. Làm bay hơi nước. D. Để muối lắng xuống rồi gạn đi.
Câu 4: Rượu etylic (cồn) sôi ở 78,3 o C, nước sôi ở 100 o C. Muốn tách rượu ra khỏi hỗn hợp
rượu và nước có thể dùng cách nào trong số các cách cho dưới đây?
A. Lọc. B. Bay hơi.
C. Chưng cất ở nhiệt độ khoảng 80 o . D. Không tách được.
Câu 5: Để tách rượu ra khỏi hỗn hợp rượu lẫn nước, dùng cách nào sau đây?
A. Lọc. B. Dùng phễu chiết.
C. Chưng cất phân đoạn. D. Đốt.
Câu 6: Sau khi chưng cất cây sả bằng hơi nước, người ta thu được một hỗn hợp gồm lớp tinh
dầu nổi trên lớp nước. Dùng cách nào để tách riêng được lớp dầu ra khỏi lớp nước?
A.  chưng cất. B.  chiết. C.  bay hơi. D.  lọc.
Câu 7: Người ta có thể sản xuất phân đạm từ nitơ trong không khí. Coi không khí gồm nitơ và
oxi. Nitơ sôi ở -196 o C, còn oxi sôi ở -183 o C. Để tách nitơ ra khỏi không khí, ta tiến hành như
sau:
A.  Dẫn không khí vào dụng cụ chiết, lắc thật kỹ sau đó tiến hành chiết sẽ thu được nitơ.
B.  Dẫn không khí qua nước, nitơ sẽ bị giữ lại, sau đó đun sẽ thu được nitơ.
C.  Hóa lỏng không khí bằng cách hạ nhiệt độ xuống dưới -196 o C. Sau đó nâng nhiệt độ lên
đúng -196 o C, nitơ sẽ sôi và bay hơi.
D.  Làm lạnh không khí, sau đó đun sôi thì nitơ bay hơi trước, oxi bay hơi sau.
Câu 8: Để tách muối ra khỏi hỗn hợp gồm muối, bột sắt và bột lưu huỳnh. Cách nhanh nhất là:
A. Dùng nam châm, hòa tan trong nước, lọc, bay hơi.
B. Hòa tan trong nước, lọc, bay hơi.
C. Hòa tan trong nước, lọc, dùng nam châm, bay hơi.
D. Hòa tan trong nước, lọc, bay hơi, dùng nam châm.
Câu 9: Những chất nào trong dãy những chất dưới đây chỉ chứa những chất tinh khiết?
A. Nước biển, đường kính, muối ăn. B. Nước sông, nước đá, nước chanh.
C. Vòng bạc, nước cất, đường kính. D. Khí tự nhiên, gang, dầu hoả.

Câu 10: Dãy các chất tinh khiết là:
A. Nước cất, đồng nguyên chất. B. Nước muối, tinh thể muối ăn.
C. Nước khoáng, nước biển. D. Nước cất, thép, tinh thể đường.

0