K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2019

  Hiện nay chưa có vacxin phòng HIV hữu hiệu. Do vậy, để phòng tránh lây nhiễm HIV chúng ta cần có nhận thức và thái độ đúng đắn.

   - Phải có lối sống lành mạnh.

   - Bài trừ trừ các tệ nạn xă hội.

   - Không tiêm chích ma túy.

   - Đảm bảo an toàn khi truyền máu, ghép tạng, không xăm mình, không dùng chung bơm kim tiêm.

   - Khi mẹ đã bị nhiễm HIV thì không nên sinh con.

   - Nâng cao ý thức cộng đồng, am hiểu về HIV.

   - Tạo điều kiện giúp đỡ người nhiễm HIV hòa nhập cuộc sống.

22 tháng 4 2017
- Cần có những hiểu biết về HIV/AIDS. - Thực hiện nếp sống lành mạnh: quan hệ tình dục an toàn, không dùng chung kim tiêm. - Người bị nhiễm HIV/AIDS cũng là bệnh nhân nên họ có quyền được chăm sóc và chữa trị như những bệnh nhân khác. Không phân biệt đối xử, cần động viên họ vượt qua mặc cảm. ....
22 tháng 4 2017

Hiện nay chưa có vacxin phòng HIV hữu hiệu, cho nên cần phải có lối sống lành mạnh, loại trừ các tệ nạn xă hội. Đảm bảo vệ sinh khi truyền máu, ghép tạng, không xăm mình và không tiêm chích ma túy. Khi mẹ đã bị nhiễm HIV thì không nên sinh con.

17 tháng 5 2016

1. Chu trình nhân lên của virut trong tế bào bao gồm 5 giai đoạn.

Năm giai đoạn nhân lên của virut trong tế bào gồm:
- Giai đoạn hấp thụ: Nhờ glicôprôtêin đặc hiệu bám lên thụ thể bề mặt của tế bào, nếu không thì virut không bám được vào.
- Giai đoạn xâm nhập: Đối với phagơ enzim lizôzim phá hủy thành tế bào để bơm axit nuclêic vào tế bào chất. Đối với virut động vật đưa cả nuclêôcapsit vào tế bào chất sau đó “cởi vỏ” để giải phóng axit nuclêic. 
- Giai đoạn sinh tổng hợp: Virut sử dụng enzim và nguyên liệu của tế bào để tổng hợp axit nuclêic và prôtêin cho riêng mình.
- Giai đoạn phóng thích: Virut phá vỡ tế bào ồ ạt chui ra ngoài. Khi
virut nhân lên làm tan tế bào thì gọi là chu trình tan.

Mỗi loại virut chỉ có thể xâm nhập vào một số loại tế bào nhất định vì:

- Virus muốn xâm nhập được vào tế bào phải trải qua bước hấp phụ, bám vào bề mặt tế bào chủ 
- Điều kiện bám: phải hình thành mối liên kết đặc hiệu giữa gai glicoprotein của virus với thụ thể trên bề mặt tế bào chủ 
- Virus khác nhau thì cấu trúc các gai glicoprotein cũng khác nhau, tế bào chủ khác nhau thì thụ thể trên bề mặt tế bào cũng khác nhau 

2. Cần phải nhận thức và thái độ để phòng tránh lây nhiễm HIV:
Hiện nay chưa có vacxin phòng HIV hữu hiệu, cho nên cần phải có lối sống lành mạnh, loại trừ các tệ nạn xă hội. Đảm bảo vệ sinh khi truyền máu, ghép tạng, không xăm mình và không tiêm chích ma túy. Khi mẹ đã bị nhiễm HIV thì không nên sinh con.
 

 

17 tháng 5 2016

Câu 1: Chu trình nhân lên của virut trong tế bào chủ:

 a.Giai đoạn hấp phụ:

- Gai glicoprotein của virut phải đặc hiệu với thụ thể bề mặt của tế bào chủ thì VR mới bám vào được.

b.Giai đoạn xâm nhập:

- Đối với phago:enzim lizozim phá hủy thành tế bào để bơm axit nucleic vào tế bào chất,còn vỏ nằm bên ngoài

- Đối với VR động vật:đưa cả nucleocapsit vào tế bào chất,sau đó “cỏi vỏ”

c.Giai đoạn sinh tổng hợp

- VR sử sụng nguyên liệu và enzim của tế bào chủ để sinh tổng hợp axit nucleic và vỏ protein cho riêng mình

 d.Giai đoạn lắp ráp

- Lắp axit nucleic vào vỏ protein để tạo thành VR hoàn chỉnh

e.Giai đoạn phóng thích

- VR sẽ phá võ tế bào và phóng thích ra ngoài:

- Nếu VR làm tan tế bào gọi là VR độc.

- Nếu VR không làm tan tế bào gọi là VR ôn hòa.

* Mỗi loại VR chỉ có thể xâm nhập vào một số loại tế bào nhất định vì trên bề mặt tế bào chủ có các thụ thể mang tính đặc hiệu đối với mối loại VR

Câu 2: Nhận thức và thái độ để phòng tránh lây nhiễm HIV:

- Có lối sống lành mạnh,quan hệ tình dục an toàn,vệ sinh y tế,loại trừ các tệ nạn xã hội….

- Không phân biệt đối xử với bệnh nhân HIV, cần chăm sóc, động viên để họ vượt qua mặt cảm, không bi quan chán nản…

1/ Là học sinh em phải làm gì để tránh xa các tệ nạn xã hội? 2/ HIV/AIDS lây truyền qua những con đường nào? Quy định của pháp luật về phòng, chống nhiễm HIV/AIDS. 3/ Quyền sở hữu tài sản của công dân là gì? Cho ví dụ. 4/ Công dân có nghĩa vụ như thế nào đối với tài sản của người khác? 5/ Thế nào là tài sản Nhà nước và lợi ích công công? Cho ví dụ. 6/ Những quy định của pháp luật về nghĩa vụ tôn trọng tài...
Đọc tiếp

1/ Là học sinh em phải làm gì để tránh xa các tệ nạn xã hội? 2/ HIV/AIDS lây truyền qua những con đường nào? Quy định của pháp luật về phòng, chống nhiễm HIV/AIDS. 3/ Quyền sở hữu tài sản của công dân là gì? Cho ví dụ. 4/ Công dân có nghĩa vụ như thế nào đối với tài sản của người khác? 5/ Thế nào là tài sản Nhà nước và lợi ích công công? Cho ví dụ. 6/ Những quy định của pháp luật về nghĩa vụ tôn trọng tài sản của Nhà nước. 7/ Thế nào là quyền tự do ngôn luận? Vì sao phải sử dụng quyền tự do ngôn luận đúng pháp luật? 8/ Phân biệt điểm khác nhau giữa quyền khiếu nại và tố cáo? 9/ Quyền khiếu nại, tố cáo có tầm quan trọng như thế nào đối với công dân? 10/ Hiến pháp là gì? Vị trí, vai trò của Hiến pháp.

0
4 tháng 9 2020

5 giai đoạn nhân lên của virut trong tế bào

1: Hấp thụ:

- Virut bám lên bề mặt tế bào chủ nhờ các liên kết đặc hiệu giữa thụ thể của virut với thụ thể trên màng tế bào. Tùy vào từng loại virut mà thụ thể nằm ở vị trí khác nhau (Virut trần thì thụ thể nằm trên vỏ capsit, virut có vỏ ngoài thì thụ thể nằm trên vỏ ngoài. còn Phagơ thì thụ thể nằm trên các gai glicoprotein)

2: Xâm nhập

- Bằng cách này hay cách khác, virut đưa nucleocapsit vào trong tế bào chủ

+ Ở virut trần: Xâm nhập theo cơ chế thực bào, sau khi đưa nucleocapsit vào trong thì vỏ capsit tan, để lộ lõi axit nucleic

+ Ở virut có vỏ ngoài: Vỏ ngoài dung hợp cùng màng ngoài tế bào chủ, đẩy nucleocapsit vào trong, sau đó vỏ capsit tan, lộ lõi a.nu

+ Phagơ: Sử dụng enzim lizozim trên các gai glicoprotein để chọc thủng màng tế bào chủ, đẩy lõi a.nu vào

3: Sinh tổng hợp:

- Hệ gen của virut điều khiển bộ máy sinh tổng hợp của tế bào chủ để tổng hợp các thành phần cấu tạo nên virut

4: Lắp ráp:

- Các phần được tổng hợp lắp ráp lại với nhau thành một virut hoàn chỉnh, có hệ gen giống với virut ban đầu

5: Phóng thích:

- Virut phá vỡ tế bào chủ rồi chui ra ngoài

6 tháng 6 2019

 Các biện pháp phòng tránh lây nhiễm HIV/AIDS là :

      - Cần chủ động phòng tránh bị lây nhiễm (không tiêm chích, không quan hệ tình dục không an toàn, không sử dụng chung đồ dùng với người bị nhiễm HIV…) .

      - Chú ý không làm lây nhiễm HIV cho người khác (nếu đã bị nhiễm HIV).

   Không nên xa lánh người bị nhiễm HIV/AIDS là vì :

 - Trong các sinh hoạt bình thường ( không có dính máu, mủ, dịch của người bị nhiễm HIV/AIDS) thì người bệnh không truyền HIV sang người lành. Nếu như dính máu của người bị nhiễm HIV thì phải rửa ngay bằng xà phòng và sát trùng bằng cồn 70 độ, trong vòng 36 tiếng đi tới cơ sở y tế để tiêm thuốc. Vì vậy có thể sống chung với người bị nhiễm HIV. Mặt khác, cũng cần động viên an ủi người bệnh sống có ích quãng đời còn lại.

Câu 2: Thế nào là HIV/AIDS? Để phòng chống nhiễm HIV/AIDS, pháp luật nước ta quy định như thế nào? Học sinh có trách nhiệm gì trong việc phòng chống nhiễm HIV/AIDSCâu 3: Nêu các quy định của nhà nước để phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại? Học sinh có trách nhiệm gì trong việc phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại?Câu 4: Thế nào là quyền sở hữu tài sản của công dân?...
Đọc tiếp

Câu 2: Thế nào là HIV/AIDS? Để phòng chống nhiễm HIV/AIDS, pháp luật nước ta quy định như thế nào? Học sinh có trách nhiệm gì trong việc phòng chống nhiễm HIV/AIDS

Câu 3: Nêu các quy định của nhà nước để phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại? Học sinh có trách nhiệm gì trong việc phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại?

Câu 4: Thế nào là quyền sở hữu tài sản của công dân? Quyền sở hữu tài sản bao gồm những quyền gì? Công dân có trách nhiệm gì trong việc thực hiện quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác?

Câu 5: Tài sản nhà nước bao gồm những gì? Thế nào là lợi ích công cộng? Công dân có trách nhiệm gì trong việc thực hiện nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng?

II.Bài tập tình huống

Câu 1: Bạn Nam lớp 8A có mẹ bị nhiễm HIV. Một lần Nam bị ốm, cả lớp rủ nhau đến thăm bạn nhưng Phong - bạn cùng lớp nói: “Tớ không đi đâu, mẹ bạn ấy bị HIV nhỡ bị lây thì chết, tớ sợ lắm”.

a. Em có đồng tình với Phong không? Vì sao?

b. Nếu là bạn học cùng lớp với Phong thì trong trường hợp đó, em sẽ làm gì?

Câu 2: Hoàng đã trót dùng tiền học phí mẹ cho để chơi điện tử. Hoàng lo lắng không biết làm thế nào thì bà hàng nước ở nhà gần dụ dỗ Hoàng mang một túi nhỏ đựng hê- rô-in đi giao cho một người hộ bà, bà sẽ cho tiền đóng học phí và không nói gì với mẹ Hoàng. Hoàng tự nhủ: “chỉ làm duy nhất một lần nay thôi còn hơn bị mẹ mắng”.

Câu hỏi:

a. Nhận xét hành vi của Hoàng?

b. Nếu em là bạn của Hoàng, khi biết sự việc trên em sẽ làm gì?

c. Qua tình huống trên, em rút ra bài học gì cho bản thân?

Câu 3: Ông Tám được giao phụ trách máy photocopy của cơ quan. Ông giữ gìn rất cẩn thận, thường xuyên lau chùi, bảo quản và không cho ai sử dụng. Ngoài những việc của cơ quan, ông thường nhận tài liệu bên ngoài photo để tăng thu nhập.

 a. Việc làm của ông Tám đúng ở điểm nào, sai ở điểm nào, vì sao?

b. Người quản lí tài sản Nhà nước có trách nhiệm và nghĩa vụ gì đối với tài sản được giao?

Câu 4: Một buổi chiều mùa hè, sau giờ tan ca đã xảy ra vụ cháy xưởng sản xuất của Công ty may X. Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy được huy động đến ngay, nhưng do vào giờ cuối ngày làm việc, đường phố đông người nên họ đến chậm, không kịp dập tắt đám cháy. Sau vụ cháy này, người ta đã tìm được nguyên nhân cháy là do có một công nhân đã vứt điếu thuốc hút dở xuống sàn nhà, sau đó mọi người ra về và thuốc lá bén lửa, gây cháy.

 Câu hỏi: Em rút ra kinh nghiệm gì để có thể phòng cháy qua trường hợp nêu trên?

Câu 5: Do có việc gấp, chị Hoa đem chiếc xe đạp của mình ra cửa hàng cầm đồ để vay tiền. Đến hẹn, chị mang tiền đến trả để lấy lại xe nhưng chiếc xe của chị đã bị Hà - con trai ông chủ cửa hàng - đem sử dụng làm gãy khung.

Câu hỏi: Theo em, Hà có được quyền sử dụng chiếc xe đó không? Vì sao? Ông chủ cửa hàng có những quyền gì đối với chiếc xe của chị Hoa? Chị Hoa có quyền đòi bồi thường chiếc xe bị hỏng không ? Vì sao?

3
10 tháng 3 2022

tách ra ik làm chắc còng lưng .-.

10 tháng 3 2022

Dài .-.

Tách ra

Vì HIV có nhiều trong máu, tinh dịch, âm đạo của người bị nhiễm nên AIDS lây truyền chủ yếu qua 3 đường chính sau: Lây nhiễm thông qua quan hệ tình dục với người nhiễm HIV. Mẹ bị nhiễm HIV truyền qua cho con lúc có thai và khi sinh nở. HIV/AIDS lây nhiễm thông qua con đường máu.

 

Việc tránh có quan hệ tình dục là biện pháp phòng tránh HIV/AIDS và các nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục hiệu quả nhất. + Đã có bạn tình hoặc đã lập gia đình, việc sống chung thủy đối với cả hai người là cách phòng tránh hữu hiệu nhất cho việc lây nhiễm HIV/AIDS và nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục.

Đường máu ,đường tình dục , đường mẹ sang con 

Cách phòng : không sử dụng chung kim tiêm 

không quan hệ tình dục bừa bãi 

không đụng vào máu người bị nhiễm bệnh

12 tháng 12 2021

Tham khảo

Virus Corona là gì Triệu chứng Corona & cách phòng tránh khẩn cấp - Website huyện Đakrông