Trong câu "Và sông Hồng bất khuất có cái chông tre", hình ảnh sông Hồng được dùng theo lối :
A. Ẩn dụ.
B. Hoán dụ.
C. So sánh.
D. Nhân hoá.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Đoạn trích trên thuộc văn bản Cây tre Việt Nam. PTBĐ Tự sự và nhân hóa
Câu 2: Sử dụng Phép nhân hóa, Từ đó là từ "chống"
Câu 3:Em có đồng ý nhưng Ko Biết vì sao
CN:sông Hồng VN:bất khuất cái chông tre
Nội dung: Đoạn trích nói về vai trò và lợi ích của tre trong cuộc kháng chiến chống Pháp.
Nội dung: vai trò của tre trong đời sống và trong kháng chiến chống Pháp.
Phương án nào dưới đây liệt kê đúng và đầy đủ các biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ thứ năm?
A. So sánh, liệt kê, ẩn dụ, điệp ngữ
B. So sánh, tương phản, ẩn dụ, điệp ngữ
C. Liệt kê, điệp ngữ, ẩn dụ, nhân hóa
D. Ấn dụ, hoán dụ, nhân hoá, so sánh
- Nhân hóa : Sáng sớm, ông mặt trời gieo nắng xuống khắp các nẻo đường .
-So sánh : Tấm lòng của mẹ dành cho con còn hơn cả ngàn vì sao đang soi sáng ngoài kia .
- Ẩn dụ : Đầu bạc tiễn đầu xanh (Người già tiễn người trẻ: dựa vào dấu hiệu bên ngoài) .
-Hoán dụ : Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm .
Nhân hóa : Muôn ngàn cây mía múa gươm.
So sánh : Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.
Ẩn dụ : Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông.
Hoán dụ : Áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.
tick cho mình nha!