K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 5 2020

giải

Từ : tốt đẹp

Đặt câu : Truyền thống yêu nước của nhân dân ta là 1 đạo lí tốt đẹp

21 tháng 3 2021

Tham khảo:

Cũng như bao truyền thống khác, tinh thần yêu nước là một nét đặc sắc trong văn hóa lâu đời của nước ta, nó được thể hiện từ xưa đến nay và đi sâu vào từng hành động, ý nghĩ của mỗi con người. Từ xa xưa, những tinh thần yêu nước được được bộc lộ rõ nhất ở các tấm gương anh hùng như hai bà Trưng, bà triệu, Trần Hưng Đạo v.v... Nhưng đó là ở thời chiến tranh. Cũng bây giờ – thời bình - thời kì hiện đại hóa với những máy móc, dụng cụ đang ngày càng hữu dụng, thiết thực. Xã hội ngày một tiến lên, mọi thứ đã thay đổi nhiều, chỉ riêng tấm lòng yêu nước của mỗi cá nhân vẫn không bị mờ phai. Trong cuộc sống những tư tưởng, việc làm giúp phát triển kinh tế nước nhà phần nào là tinh thần yêu nước.

21 tháng 3 2021

THAM KHẢO:

Tôn sư trọng đạo không chỉ còn là vấn đề đạo đức mà còn tả một truyền thống văn hoá vô cùng tốt đẹp của nhân dân ta. Đó cũng là yếu tố quan trọng làm nên nền tàng đạo đức của xã hội văn minh. Tôn sư trọng đạo là một truyền thống văn hoá vô cùng tốt đẹp của loài người trẻ em là tờ giấy trắng thì người cầm cây bút viết lên những tờ giấy trắng ấy những trang thẳng hàng, rõ nét, rõ chữ nhất chính là thầy cô giáo. Tôn trọng những người giữ vai trò truyền đạt tri thức nhân loại cho thế hệ sau là thể hiện của tình yêu tri thức, của lòng ham học hỏi, của ý chí và khát vọng miềm tin cuộc sống tốt đẹp hơn. Vì thế "tôn sư" không chỉ là vấn đề tôn trọng, kính yêu người làm nghề dạy học mà còn là biểu hiện của tình yêu tri thức, biểu hiện của văn minh, tiến bộ. "Đạo" cũng không chỉ dừng lại ở đạo làm trò, là những hình thức, thái độ ứng xử với người thầy mà còn là cả vấn để đạo đức xã hội. Đó là đạo làm người, là đạo học ở đời. Trọng đạo là coi trọng sự hiểu biết coi trọng tinh thần ham học hỏi, để cao truyền thông ham họcTôn sư trọng đạo là một truyền thông đạo đức vô cùng tốt đẹp của dân tộc ta. Chúng ta cần phải giữ gìn và phát huy.

25 tháng 3 2022

lành đùm lá rách

25 tháng 3 2022

lá lành đùm lá rách

11 tháng 11 2017

Muốn sang thì bắc cầu kiều

Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.

Câu 1. Truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là *A. truyền thống đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân.B. truyền thống làm bánh chưng, bánh dày.C. truyền thống yêu nước.D. truyền thống làm bánh trôi.Câu 2. Những giá trị tốt đẹp mà gia đình, dòng họ đã tạo ra, được phát huy từ thế hệ này sang thế hệ khác được gọi là *A. truyền thốngB. hiếu thảo.C. giá trị tinh thần.D. nhân...
Đọc tiếp

Câu 1. Truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là *

A. truyền thống đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân.

B. truyền thống làm bánh chưng, bánh dày.

C. truyền thống yêu nước.

D. truyền thống làm bánh trôi.

Câu 2. Những giá trị tốt đẹp mà gia đình, dòng họ đã tạo ra, được phát huy từ thế hệ này sang thế hệ khác được gọi là *

A. truyền thống

B. hiếu thảo.

C. giá trị tinh thần.

D. nhân nghĩa, thủy chung.

Câu 3. Phong tục, tập quán đã lỗi thời, lạc hậu, làm cản trở tiến trình phát triển được gọi là *

A. truyền thống.

B. phong tục.

C. điều tốt đẹp.

D. hủ tục

Câu 4. Câu tục ngữ: Đi một ngày đàng học một sàng khôn nói về truyền thống nào ? *

A. Truyền thống yêu nước.

B. Truyền thống tôn sư trọng đạo.

C. Truyền thống hiếu học.

D. Truyền thống đoàn kết chống giặc ngoại xâm.

Câu 5. Gia đình An luôn động viên con cháu trong gia đình theo ngành Y để làm nghề làm thuốc Nam. Việc làm đó thể hiện điều gì ? *

A. Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.

B. Yêu thương con cháu.

C. Giúp đỡ con cháu.

D. Quan tâm con cháu.

Câu 6. Tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng được gọi là? *

A. Gia đình hạnh phúc.

B. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.

C. Gia đình văn hóa.

D. Gia đình đoàn kết.

Câu 7. Bản thân em đã làm những việc gì để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? *

A. Quảng bá về ngành nghề truyền thống của quê hương, vừa giữ gìn nét đẹp quê hương.

B. Bán lại bí quyết làm món ăn ngon cho người nhiều tiền.

C. Làm giàu bằng mọi cách.

D. Xấu hổ vì sự nghèo nàn của quê hương.

Câu 8. Quê H. là một vùng quê nghèo khó. Bao đời này, trong dòng họ của H. chưa có ai đỗ đạt cao và làm chức vụ gì quan trọng. H. không muốn giới thiệu quê hương và dòng họ mình với bạn bè. H. cảm thấy xấu hổ về đất quê nghèo và dòng họ của mình. Em có đồng tình với cách nghĩ của H. không? Vì sao? *

A. Có, vì quê hương H.cũng như dòng họ của H. chẳng có gì đáng nói.

B. Phân vân. Có thể H. suy nghĩ vừa đúng vừa sai.

C. Không, vì quê hương nào và dòng họ nào cũng có truyền thống tốt đẹp.

D. Có, vì vùng quê của H. là một vùng quê nghèo khó, dòng họ của H. chẳng có ai đỗ đạt cao.

Câu 9. Gia đình Tuấn có truyền thống yêu nước, ông của bạn là lão thành cách mạng, bố đang làm việc trong quân đội. Tuấn rất tự hào về truyền thống gia đình mình nhưng lại muốn trở thành một doanh nhân, bởi theo Tuấn làm công việc gì mà có đóng góp cho đất nước cũng là tiếp nối truyền thống của gia đình. Tùng phản đối và cho rằng Tuấn phải tiếp nối công việc, nghề nghiệp được truyền từ đời ông, cha đến nay mới là tiếp nối truyền thống của gia đình? Em đồng ý với suy nghĩ và việc làm của bạn nào? *

A. Em đồng ý với suy nghĩ và việc làm bạn Tùng.

B. Em đồng ý với suy nghĩ của bạn Tuấn.

C. Em đồng ý với cả 2 suy nghĩ và việc làm của bạn Tùng và Tuấn.

D. Em đang phân vân không biết đồng ý với suy nghĩ và việc làm của bạn nào.

Câu 10. Để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ chúng ta cần phải làm gì? *

A. Chăm ngoan, học giỏi.

B. Kính trọng, giúp đỡ ông bà.

C. Sống trong sạch, lương thiện.

D. Làm hết các bài tập mà cô giáo giao cho.

Câu 11. Biểu nào dưới đay thể hiện lòng yêu thương con người? *

A. Thù hận.

B. Thờ ơ, lạnh nhạt trước nỗi khổ đau của người khác

C. Mâu thuẫn.

D. Quan tâm, chia sẻ tới người khác.

Câu 12. Trong các câu tục ngữ, thành ngữ sau, câu nào nói vẻ tình yêu thương con người? *

A. Kiến tha lâu cũng đầy tổ.

B. Lá lành đùm lá rách.

C. Không ai giàu ba họ, không ai khó ba đời.

D. Có công mài sắt có ngày nên kim

Câu 13. Câu tục ngữ: “Bầu ơi thương lấy bí cùng/Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” nói đến điều gì? *

A. Tinh thần yêu nước.

B. Đức tính tiết kiệm.

C. Lòng yêu thương con người.

D. Tinh thần đoàn kết.

Câu 14. Yêu thương con người sẽ nhận được điều gì? *

A. Mọi người yêu quý và kính trọng.

B. Mọi người kính nể và yêu quý.

C. Mọi người coi thường.

D. Mọi người khen ngợi.

Câu 15. Đối với các hành vi: Chửi rủa, đánh đập người khác chúng ta cần phải làm gì? *

A. Làm theo.

B. Cổ vũ nhiệt tình.

C. Không quan tâm.

D. Lên án, tố cáo.

Câu 16. Em hãy cho biết, trong những hành vi sau đây hành vi nào không thể hiện tình yêu thương con người? *

A. Vân bị ốm phải xin phép nghỉ học ở nhà một tuần. Chi đội lớp 7 A cử Toàn chép và giảng bài cho Vân sau mỗi buổi học, nhưng bạn Toàn không đồng ý với lí do Vân không phải là bạn thân của Toàn

B. Bé Thuý ở nhà một mình, chẳng may bị ngã. Long đi học về qua thấy vậy đã vào băng bó vết thương cho Thuý và mời thầy thuốc đến khám cho em.

C. Mẹ bạn Hải không may bị ốm, Nam biết tin đã rủ một bạn khác tới thăm hỏi; chăm sóc mẹ bạn Hải.

D. An luôn giúp đỡ người khác.

Câu 17. Khi có một người lầm đường lạc lối biết ăn năn hối cải, chúng ta cần làm gì? *

A. Xua đuổi.

B. Thờ ơ.

C. Phê bình nghiêm khắc.

D. Khoan dung.

Câu 18. Nghĩa của câu tục ngữ Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ là *

A. khi trong gia đình, trong tập thể có một người gặp chuyện không may thì những người còn lại cũng lo lắng không yên.

B. thể hiện tình yêu thương của anh chị em trong gia đình, giúp đỡ nhau trong mọi hoàn cảnh.

C. tinh thần tương thân tương ái giúp đỡ lẫn nhau những lúc khó khăn hoạn nạn

D. trong khó khăn càng thấy rõ tình thản đoàn kết, yêu thương gắn bó.

Câu 19. Lòng yêu thương con người *

A. xuất phát từ tấm lòng chân thành, vô tư, trong sang.

B. xuất phát từ mục đích.

C. làm tổn hại đến người khác.

D. hạ thấp giá trị con người.

Câu 20. Trong những việc sau, việc nào nên làm, việc nào không nên làm? Vì sao? *

A. Không chơi với những bạn cùng lớp có hoàn cảnh khó khăn.

B. Nâng giá một số hàng hoá khi xảy ra dịch bệnh.

C. Quyên góp ủng hộ đồng bào lũ lụt

D. Hạn chế đưa chất độc hại vào thực phẩm đề kinh doanh, buôn bán,..

Câu 21. Vào lúc rảnh rỗi C thường sang nhà V dạy bạn V học vì bạn V là người khuyết tật không thể đến trường học được. Em thấy bạn C là người như thế nào? *

A. C là người sống giản dị.

B. C là người trung thực

C. C là người có lòng tự trọng.

D. C là người có lòng yêu thương mọi người.

Câu 22. Gia đình bạn H là gia đình nghèo, bố bạn bị bệnh hiểm nghèo. Nhà trường miễn học phí cho bạn, lớp tổ chức đi thăm hỏi, động viên ban. Hành động đó thể hiện điều gì?

A. Tinh thần đoàn kết.

B. Lòng yêu thương mọi người.

C. Tinh thần yêu nước.

D. Lòng trung thành.

Câu 23. Sau buổi học, Bình và Thân cùng đi bộ vẻ nhà. Bỗng có một người phụ nữ lại gần hỏi thăm đường. Bình định dừng lại thì Thân kéo tay Bình: “Thôi mình về đi, muộn rồi, chỉ đường cho người khác không phải là việc của mình”. Bình đi theo Thân nhưng chân cứ như đừng lại không muốn bước. Em hãy nhận xét hành động của Bình và Thân? *

A. Hành động của Bình là đúng đắn.

B. Hành động của Thân là không đúng.

C. Hành động của Bình là không đúng.

D. Hành động của Bình và Thân đều không nên.

Câu 24. Trên đường đi học, em thấy bạn cùng trường bị xe hỏng phải dắt bộ, trong khi đó chỉ còn 15 phút nữa là vào lớp. Trong tình huống này em sẽ làm gì? *

A. Phóng xe thật nhanh đến trường không sẽ muộn học.

B. Coi như không biết vì không lien quan đến mình.

C. Trêu tức bạn.

D. Đèo bạn mang xe đi sửa sau đó đèo bạn đến trường.

Câu 25. “Không ai sinh ra đã căm ghét người khác bởi vì màu da, xuất thân hay tôn giáo. Con người phải học để hận thù, và nếu họ có thể học được hận thù, họ cũng có thể được dạy biết..........., vì .............đến với trái tim con người tự nhiên hơn là thứ tình cảm đối lập với nó - Nelson Mandela”. Điền từ thích hợp vào chỗ chấm… *

A. yêu thương, tình yêu thương

B. nhân ái, lòng nhân ái

C. nhân từ, lòng nhân từ

D. tốt bụng, lòng tốt

Câu 26. Biểu hiện của siêng năng, chăm chỉ là *

A. học thuộc bài và soạn bài trước khi đến lớp.

B. không học bài cũ.

C. bỏ học chơi game.

D. đua xe trái phép.

Câu 27. Câu tục ngữ : Có công mài sắt có ngày nên kim nói về ? *

A. đức tính khiêm nhường.

B. đức tính tiết kiệm.

C. đức tính siêng năng.

D. đức tính trung thực.

Câu 28. Siêng năng, kiên trì sẽ giúp chúng ta

A. thành công trong mọi lĩnh vực của cuộc sống.

B. yêu đời hơn.

C. sống có ích.

D. tự tin trong công việc.

Câu 29. Câu tục ngữ nói về siêng năng, kiên trì là: *

A. Lá lành đùm lá rách.

B. Kiến tha lâu cũng đầy tổ

C. Một con ngựa đau cả tầu bỏ cỏ.

D. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

Câu 30. Trường hợp nào sau đây chưa có đức tính siêng năng? *

A. Ngày nào được bố mẹ động viên bằng tiền thưởng, Tấn mới học siêng năng và có hiệu quả.

B. Sau khi khỏi ốm, Hồng bắt tay ngay vào việc chép bài học đã vắng.

C. Ngoài những giờ đến lớn và học bài ở nhà, Hoa luôn phụ giúp mẹ làm việc nhà.

D. Khi đã giải xong toán, Kiên thường suy nghĩ để tìm thêm cách giải hay hơn.

2
6 tháng 11 2021

1.c

2.a

4.c

5.a

6.b

7.a

8.c

9.a

10.a

11.d

12.b

13.c

14.a

15.d

16.a

17.d

18.c

19.a

20.a,b ko nên-c,d nên làm

21.d

22.b

23.c

24.d

25.a

26.a

27.c

28.a

29.b

30.a

Câu 1. Truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là *

A. truyền thống đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân.

B. truyền thống làm bánh chưng, bánh dày.

C. truyền thống yêu nước.

D. truyền thống làm bánh trôi.

Câu 2. Những giá trị tốt đẹp mà gia đình, dòng họ đã tạo ra, được phát huy từ thế hệ này sang thế hệ khác được gọi là *

A. truyền thống

B. hiếu thảo.

C. giá trị tinh thần.

D. nhân nghĩa, thủy chung.

Câu 3. Phong tục, tập quán đã lỗi thời, lạc hậu, làm cản trở tiến trình phát triển được gọi là *

A. truyền thống.

B. phong tục.

C. điều tốt đẹp.

D. hủ tục

Câu 4. Câu tục ngữ: Đi một ngày đàng học một sàng khôn nói về truyền thống nào ? *

A. Truyền thống yêu nước.

B. Truyền thống tôn sư trọng đạo.

C. Truyền thống hiếu học.

D. Truyền thống đoàn kết chống giặc ngoại xâm.

Câu 5. Gia đình An luôn động viên con cháu trong gia đình theo ngành Y để làm nghề làm thuốc Nam. Việc làm đó thể hiện điều gì ? *

A. Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.

B. Yêu thương con cháu.

C. Giúp đỡ con cháu.

D. Quan tâm con cháu.

Câu 6. Tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng được gọi là? *

A. Gia đình hạnh phúc.

B. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.

C. Gia đình văn hóa.

D. Gia đình đoàn kết.

Câu 7. Bản thân em đã làm những việc gì để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? *

A. Quảng bá về ngành nghề truyền thống của quê hương, vừa giữ gìn nét đẹp quê hương.

B. Bán lại bí quyết làm món ăn ngon cho người nhiều tiền.

C. Làm giàu bằng mọi cách.

D. Xấu hổ vì sự nghèo nàn của quê hương.

Câu 8. Quê H. là một vùng quê nghèo khó. Bao đời này, trong dòng họ của H. chưa có ai đỗ đạt cao và làm chức vụ gì quan trọng. H. không muốn giới thiệu quê hương và dòng họ mình với bạn bè. H. cảm thấy xấu hổ về đất quê nghèo và dòng họ của mình. Em có đồng tình với cách nghĩ của H. không? Vì sao? *

A. Có, vì quê hương H.cũng như dòng họ của H. chẳng có gì đáng nói.

B. Phân vân. Có thể H. suy nghĩ vừa đúng vừa sai.

C. Không, vì quê hương nào và dòng họ nào cũng có truyền thống tốt đẹp.

D. Có, vì vùng quê của H. là một vùng quê nghèo khó, dòng họ của H. chẳng có ai đỗ đạt cao.

Câu 9. Gia đình Tuấn có truyền thống yêu nước, ông của bạn là lão thành cách mạng, bố đang làm việc trong quân đội. Tuấn rất tự hào về truyền thống gia đình mình nhưng lại muốn trở thành một doanh nhân, bởi theo Tuấn làm công việc gì mà có đóng góp cho đất nước cũng là tiếp nối truyền thống của gia đình. Tùng phản đối và cho rằng Tuấn phải tiếp nối công việc, nghề nghiệp được truyền từ đời ông, cha đến nay mới là tiếp nối truyền thống của gia đình? Em đồng ý với suy nghĩ và việc làm của bạn nào? *

A. Em đồng ý với suy nghĩ và việc làm bạn Tùng.

B. Em đồng ý với suy nghĩ của bạn Tuấn.

C. Em đồng ý với cả 2 suy nghĩ và việc làm của bạn Tùng và Tuấn.

D. Em đang phân vân không biết đồng ý với suy nghĩ và việc làm của bạn nào.

Câu 10. Để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ chúng ta cần phải làm gì? *

A. Chăm ngoan, học giỏi.

B. Kính trọng, giúp đỡ ông bà.

C. Sống trong sạch, lương thiện.

D. Làm hết các bài tập mà cô giáo giao cho.

Câu 11. Biểu nào dưới đay thể hiện lòng yêu thương con người? *

A. Thù hận.

B. Thờ ơ, lạnh nhạt trước nỗi khổ đau của người khác

C. Mâu thuẫn.

D. Quan tâm, chia sẻ tới người khác.

Câu 12. Trong các câu tục ngữ, thành ngữ sau, câu nào nói vẻ tình yêu thương con người? *

A. Kiến tha lâu cũng đầy tổ.

B. Lá lành đùm lá rách.

C. Không ai giàu ba họ, không ai khó ba đời.

D. Có công mài sắt có ngày nên kim

Câu 13. Câu tục ngữ: “Bầu ơi thương lấy bí cùng/Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” nói đến điều gì? *

A. Tinh thần yêu nước.

B. Đức tính tiết kiệm.

C. Lòng yêu thương con người.

D. Tinh thần đoàn kết.

Câu 14. Yêu thương con người sẽ nhận được điều gì? *

A. Mọi người yêu quý và kính trọng.

B. Mọi người kính nể và yêu quý.

C. Mọi người coi thường.

D. Mọi người khen ngợi.

Câu 15. Đối với các hành vi: Chửi rủa, đánh đập người khác chúng ta cần phải làm gì? *

A. Làm theo.

B. Cổ vũ nhiệt tình.

C. Không quan tâm.

D. Lên án, tố cáo.

Câu 16. Em hãy cho biết, trong những hành vi sau đây hành vi nào không thể hiện tình yêu thương con người? *

A. Vân bị ốm phải xin phép nghỉ học ở nhà một tuần. Chi đội lớp 7 A cử Toàn chép và giảng bài cho Vân sau mỗi buổi học, nhưng bạn Toàn không đồng ý với lí do Vân không phải là bạn thân của Toàn

B. Bé Thuý ở nhà một mình, chẳng may bị ngã. Long đi học về qua thấy vậy đã vào băng bó vết thương cho Thuý và mời thầy thuốc đến khám cho em.

C. Mẹ bạn Hải không may bị ốm, Nam biết tin đã rủ một bạn khác tới thăm hỏi; chăm sóc mẹ bạn Hải.

D. An luôn giúp đỡ người khác.

Câu 17. Khi có một người lầm đường lạc lối biết ăn năn hối cải, chúng ta cần làm gì? *

A. Xua đuổi.

B. Thờ ơ.

C. Phê bình nghiêm khắc.

D. Khoan dung.

Câu 18. Nghĩa của câu tục ngữ Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ là *

A. khi trong gia đình, trong tập thể có một người gặp chuyện không may thì những người còn lại cũng lo lắng không yên.

B. thể hiện tình yêu thương của anh chị em trong gia đình, giúp đỡ nhau trong mọi hoàn cảnh.

C. tinh thần tương thân tương ái giúp đỡ lẫn nhau những lúc khó khăn hoạn nạn

D. trong khó khăn càng thấy rõ tình thản đoàn kết, yêu thương gắn bó.

Câu 19. Lòng yêu thương con người *

A. xuất phát từ tấm lòng chân thành, vô tư, trong sang.

B. xuất phát từ mục đích.

C. làm tổn hại đến người khác.

D. hạ thấp giá trị con người.

Câu 20. Trong những việc sau, việc nào nên làm, việc nào không nên làm? Vì sao? *

A. Không chơi với những bạn cùng lớp có hoàn cảnh khó khăn.

B. Nâng giá một số hàng hoá khi xảy ra dịch bệnh.

C. Quyên góp ủng hộ đồng bào lũ lụt

D. Hạn chế đưa chất độc hại vào thực phẩm đề kinh doanh, buôn bán,..

Câu 21. Vào lúc rảnh rỗi C thường sang nhà V dạy bạn V học vì bạn V là người khuyết tật không thể đến trường học được. Em thấy bạn C là người như thế nào? *

A. C là người sống giản dị.

B. C là người trung thực

C. C là người có lòng tự trọng.

D. C là người có lòng yêu thương mọi người.

Câu 22. Gia đình bạn H là gia đình nghèo, bố bạn bị bệnh hiểm nghèo. Nhà trường miễn học phí cho bạn, lớp tổ chức đi thăm hỏi, động viên ban. Hành động đó thể hiện điều gì?

A. Tinh thần đoàn kết.

B. Lòng yêu thương mọi người.

C. Tinh thần yêu nước.

D. Lòng trung thành.

Câu 23. Sau buổi học, Bình và Thân cùng đi bộ vẻ nhà. Bỗng có một người phụ nữ lại gần hỏi thăm đường. Bình định dừng lại thì Thân kéo tay Bình: “Thôi mình về đi, muộn rồi, chỉ đường cho người khác không phải là việc của mình”. Bình đi theo Thân nhưng chân cứ như đừng lại không muốn bước. Em hãy nhận xét hành động của Bình và Thân? *

A. Hành động của Bình là đúng đắn.

B. Hành động của Thân là không đúng.

C. Hành động của Bình là không đúng.

D. Hành động của Bình và Thân đều không nên.

Câu 24. Trên đường đi học, em thấy bạn cùng trường bị xe hỏng phải dắt bộ, trong khi đó chỉ còn 15 phút nữa là vào lớp. Trong tình huống này em sẽ làm gì? *

A. Phóng xe thật nhanh đến trường không sẽ muộn học.

B. Coi như không biết vì không lien quan đến mình.

C. Trêu tức bạn.

D. Đèo bạn mang xe đi sửa sau đó đèo bạn đến trường.

Câu 25. “Không ai sinh ra đã căm ghét người khác bởi vì màu da, xuất thân hay tôn giáo. Con người phải học để hận thù, và nếu họ có thể học được hận thù, họ cũng có thể được dạy biết..........., vì .............đến với trái tim con người tự nhiên hơn là thứ tình cảm đối lập với nó - Nelson Mandela”. Điền từ thích hợp vào chỗ chấm… *

A. yêu thương, tình yêu thương

B. nhân ái, lòng nhân ái

C. nhân từ, lòng nhân từ

D. tốt bụng, lòng tốt

Câu 26. Biểu hiện của siêng năng, chăm chỉ là *

A. học thuộc bài và soạn bài trước khi đến lớp.

B. không học bài cũ.

C. bỏ học chơi game.

D. đua xe trái phép.

Câu 27. Câu tục ngữ : Có công mài sắt có ngày nên kim nói về ? *

A. đức tính khiêm nhường.

B. đức tính tiết kiệm.

C. đức tính siêng năng.

D. đức tính trung thực.

Câu 28. Siêng năng, kiên trì sẽ giúp chúng ta

A. thành công trong mọi lĩnh vực của cuộc sống.

B. yêu đời hơn.

C. sống có ích.

D. tự tin trong công việc.

Câu 29. Câu tục ngữ nói về siêng năng, kiên trì là: *

A. Lá lành đùm lá rách.

B. Kiến tha lâu cũng đầy tổ

C. Một con ngựa đau cả tầu bỏ cỏ.

D. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

Câu 30. Trường hợp nào sau đây chưa có đức tính siêng năng? *

A. Ngày nào được bố mẹ động viên bằng tiền thưởng, Tấn mới học siêng năng và có hiệu quả.

B. Sau khi khỏi ốm, Hồng bắt tay ngay vào việc chép bài học đã vắng.

C. Ngoài những giờ đến lớn và học bài ở nhà, Hoa luôn phụ giúp mẹ làm việc nhà.

D. Khi đã giải xong toán, Kiên thường suy nghĩ để tìm thêm cách giải hay hơn.

Từ xưa đến nay, ông bà, cha mẹ thường khuyên nhủ chúng ta là phải “Thương người như thể thương thân”. Như vậy với đúng với truyền thống tốt đẹp của dân tộc VN là lấy chữ nhân làm gốc. Và đó cũng là một trong những phẩm giá của con người VN.

Thương thân là thương chính bản thân mình. Khi đói không cơm ăn, khi lạnh không có áo mặc, khi ốm đau không có thuốc uống và không ai chăm sóc… lúc đó bạn mới cảm nhận được mình rất thương bản thân của mình. Thương người là thương xót mọi người xung quanh, quan tâm, chia sẻ và sẵn sàng giúp đỡ khi mọi người gặp khó khăn. Thương người như thể thương thân là ta yêu quý bản thân như thế nào thì ta cũng đối xử với mọi người như thế. Nếu bản thân đã từng trải qua đau khổ, bệnh tật, túng thiếu… thì khi gặp những người cùng cảnh ngộ ấy, ta hãy cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ, quan tâm tới họ như chính với bản thân mình.

Câu tục ngữ nhắc nhở chúng ta phải biết thương yêu, trân trọng mọi người như chính bản thân mình. Trong cuộc sống phải biết đoán kết giúp đỡ nhau, thể hiện được tình tương thân tương ái trong xã hội VN. Một cá nhân không thể sống thiếu gia đình, một gia đình không thể tách riêng khỏi XH, nhất là những lúc cơ nhỡ, khó khăn. Theo thống kê hiện nay, trên thế giới có tới 70% trẻ em trở nên hư hỏng, đầu trộm đuôi cướp là do thiếu sự quan tâm của gia đình và xã hội. Mối quan hệ giữa người với người rất khăng khít; mình có thông cảm, yêu thương, giúp đỡ người khác thì mới nhận được cách đối xử như vậy. Nếu hôm nay bạn giúp đỡ cho nhiều người nghèo có cơm ăn, áo mặc, có việc làm ổn định thì chắc chắn họ sẽ biết ơn và ít nhất bạn cũng được họ kính trọng vi là ân nhân của họ. Hiện nay, trên khắp cả nước có rất nhiều phong trào từ thiện, nhiều quỹ từ thiện được lập lên như: quỹ vì người nghèo, quỹ khuyến học, quỹ dành cho người khuyết tật… Đông thời ngày càng có nhiều các ngôi nhà tình nghĩa, các trường học được xây mới cho các em học sinh nghèo. Đó là nhưng biểu hiện rất cụ thể cho truyền thống nhân ái và đoàn kết của dân tộc VN.

Tình giai cấp, nghĩa đồng bào là yếu tố quan trọng hàng đầu tạo nên sức mạnh trong sự nghiệp chiến đấu bảo vệ Tổ quốc và xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh. Tình tương thân tương ái là một trong những nét đẹp nổi bật của bản sắc dân tộc ta.