Khử 34,8 g một oxit kim loại R bằng 8,92 lít khí H2 ở đktc. Sau khi pư hoàn toàn thu được chất rắn Y. Cho toàn bộ Y vào dd H2SO4 loãng dư thu được 6,72 lít H2 ở đktc và thấy lượng H2SO4 tham gia pư là 49 g. Lập CTHH của oxit.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(n_{H_2O}=\dfrac{8,1}{18}=0,45\left(mol\right)\)
⇒ n O (trong oxit) = 0,45 (mol)
Có: m oxit = mM + mO ⇒ mM = 24 - 0,45.16 = 16,8 (g)
Giả sử kim loại M có hóa trị n khi tác dụng với H2SO4.
PT: \(2M+nH_2SO_4\rightarrow M_2\left(SO_4\right)_n+nH_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_M=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,6}{n}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_M=\dfrac{16,8}{\dfrac{0,6}{n}}=28n\)
Với n = 1 ⇒ MM = 28 (loại)
Với n = 2 ⇒ MM = 56 (nhận)
Với n = 3 ⇒ MM = 84 (loại)
⇒ M là Fe. ⇒ Oxit cần tìm là FexOy.
PT: \(Fe_xO_y+yH_2\underrightarrow{t^o}xFe+yH_2O\)
Theo PT: \(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1}{y}n_{H_2O}=\dfrac{0,45}{y}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{Fe_xO_y}=\dfrac{24}{\dfrac{0,45}{y}}=\dfrac{160}{3}y\)
\(\Rightarrow56x+16y=\dfrac{160}{3}y\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
Vậy: Oxit đó là Fe2O3.
Bạn tham khảo nhé!
Đặt CTHH của oxit là \(R_xO_y\left(x,y\in N;x,y>0\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: \(R_xO_y+yH_2\xrightarrow[]{t^o}xR+yH_2O\)
Theo PTHH: \(n_{O\left(\text{ox}it\right)}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_R=m_{R_xO_y}-m_{O\left(\text{ox}it\right)}=17,4-0,3.16=12,6\left(g\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{16,425}{36,5}=0,45\left(mol\right)\)
Đặt hóa trị của R khi phản ứng với HCl là \(n\left(n\in N;n>0\right)\)
PTHH: \(2R+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2\)
\(\dfrac{0,45}{n}\)<-0,45
\(\Rightarrow M_R=\dfrac{12,6}{\dfrac{0,45}{n}}=28n\left(g/mol\right)\)
Chỉ có \(n=2\left(t/m\right)\Rightarrow M_R=28.2=56\left(g/mol\right)\Rightarrow R:Fe\)
\(\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{0,45}{2}=0,225\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{n_{Fe}}{n_O}=\dfrac{0,225}{0,3}=\dfrac{3}{4}\)
Vậy CTHH của oxit là Fe3O4
\(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)
\(4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\)
0,4 0,3 0,2 ( mol )
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)
\(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\) ( không giải phóng H2)
=> Chất rắn tạo ra H2 là Al
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
0,2 0,3 ( mol )
\(\Rightarrow m_{Al}=\left(0,2.27\right)+\left(0,4.27\right)=16,2g\)
PTHH :
CuO + CO →→ Cu + CO2 (1)
Fe2O3 + 3CO →→ 2Fe + 3CO2 (2)
Fe + H2SO4→→ FeSO4 + H2 (3)
*Sau phản ứng thu đc chất rắn là các kim loại => các kim loại đó là Cu và Fe => hỗn hợp Y phản ứng hết
*Mà cho Cu và Fe tác dụng với dd H2SO4 (loãng) chỉ có Fe pứ => kim loại màu đỏ không tan là Cu có m = 3,2(g)
Có : nCu = m/M = 3.2/64 =0,05(mol)
Theo PT(1) => nCuO = nCu =0,05(mol)
=> mCuO = n .M = 0,05 x 80 =4(g)
=> mFe2O3 = 20 - 4 =16(g)
Do đó : %mCuO = (mCuO : mhỗn hợp Y).100% =4/20 . 100% =20%
=> %mFe2O3 = 100% - 20% = 80%
b) Khí sản phẩm đó là CO2
PTHH : CO2 + Ca(OH)2 →→ CaCO3 ↓↓ + H2O (4)
Theo PT(1) => nCO2 = nCuO = 0,05(mol)
Theo PT(2) => nCO2 = 3 . nFe2O3
mà nFe2O3 = m/M = 16/160 = 0,1(mol)
=> nCO2(PT2) = 3. 0,1 = 0,3(mol)
Do đó : tổng nCO2 = 0,05 + 0,3 = 0,35(mol)
Theo PT(4) => nCaCO3 = nCO2 = 0,35(mol)
=> mCaCO3(lý thuyết) = 0,35 . 100= 35(g)
mà hiệu suất chỉ đạt 80%
=> mCaCO3(thực tế) = 35 . 80% =28(g)
Vậy thu được 28g kết tủa
Gọi oxit kim loại R2Ox
\(n_{H2}=\frac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
\(R_2O_x+xH_2\rightarrow2R+xH_2O\)
0,4/x__0,4____0,8/x_________
\(n_{H2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{H2SO4}=\frac{49}{98}=0,5\left(mol\right)\)
\(R+yH_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+yH_2\)
___0,3____________0,3__________
\(R_2O_x+xH_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_x+xH_2O\)
0,2/x________0,2 mol________
\(n_{R2Ox}=\left(\frac{0,4}{x}+\frac{0,2}{x}\right).\left(2R=16x\right)=34,8\)
\(x=1\Rightarrow R=21\left(loai\right)\)
\(x=2\Rightarrow R=42\left(loai\right)\)
\(x=3\Rightarrow R=56\left(Fe\right)\)
Vậy CTHH là Fe2O3
À 8,96 lít khí H2 nha ạ ^^ E viết nhầm =)))