K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2020

ta có BAHˆ=AHCˆ=AHBˆ=90BAH^=AHC^=AHB^=90

BAHˆ=ACBˆBAH^=ACB^ ( cùng phụ HACˆHAC^)

HACˆ=ABCˆHAC^=ABC^( cùng phụ BAHˆBAH^)

27 tháng 4 2020

Giải: 

Có:  HB < HC 

Mà HB là hình chiếu của AB lên BC 

HC là hình chiếu của AC lên BC 

=> AB < AC ( mối quan hệ đường xiên và hình chiếu ) 

=> ^C  < ^B  => ^C - ^B < 0 (1)

Vì \(\Delta\)ABH vuông tại B => ^B + ^HAB = 90 độ 

\(\Delta\)ACH vuông tại C => ^C + ^HAC = 90 độ 

=> ^HAB + ^B = ^C + ^HAC 

=> ^HAB - ^HAC = ^C - ^B < 0  ( theo (1))

=> ^HAB < ^HAC.

24 tháng 3 2019

A B C H 1 2

Ta có: \(HB< HC\Rightarrow AB< AC\)(đường xiên ,hình chiếu)

Trong tam giác ABC có ; \(AB< AC\Rightarrow\widehat{C}< \widehat{B}\)(góc và cạnh đối diện trong tam giác )

\(\Rightarrow90^0-\widehat{C}>90^0-\widehat{B}\)   

Do \(AH\perp BC\Rightarrow\widehat{HAC}=90^0-\widehat{B};\widehat{HAC}=90^0-C\)

\(\Rightarrow\widehat{HAB}=\widehat{HAC}\)

24 tháng 3 2019

A B C H E

Trên HC lấy điểm E sao cho HB=HE.

Suy ra E nằm giữa H và C vì HE<HC.

Xét tam giác ABE có AE đồng thời là đường cao,đường trung tuyến nên tam giác ABE cân tại A.

\(\Rightarrow AB=AE,\widehat{ABE}=\widehat{AEB}\)

Do ^AEH là góc ngoài của tam giác AEC nên \(\widehat{AEH}>\widehat{ACB}\)

Suy ra \(\widehat{ABE}>\widehat{ACB}\)hay \(AB< AC\)(quan hệ giữa góc và cạnh đối diện)

Đến đây mới áp dụng như bạn được nhé.Đề đã cho AB<AC đâu!

14 tháng 6 2017

Câu 1:
Xét tam giác ABH vuông tại H, ta có:
   AB2 = AH2 +  HB2 (định lý Py-ta-go)
   202  = AH2 + 162
   400  = AH2 + 256
   AH2 = 400 - 256
   AH2 = 144
   AH  = \(\sqrt{144}\)= 12 (cm)

Xét tam giác AHC vuông tại H, ta có:
   AC2 = AH2 + HC2 (định lý Py-ta-go)
   AC2 = 122  + 52
   AC2 = 144  + 25
   AC2 = 169
   AC  = \(\sqrt{169}\)= 13 (cm)

Vậy AH = 12 cm
       AC = 13 cm

Bài 2:
Xét tam giác AHC vuông tại H, ta có:
   AC2 = AH2 + HC2 (định lý Py-ta-go)
   152  = AH2 + 92
   225  = AH2 + 81
   AH2 = 225 - 81
   AH2 = 144
   AH  = \(\sqrt{144}\)= 12 (cm)

Xét tam giác AHB vuông tại, ta có:
   AB2 = AH2 + HB(định lý Py-ta-go)
   AB2 = 122  + 52
   AB2 = 144  + 25
   AB2 = 169
   AB  = \(\sqrt{169}\)= 13 (cm)

Vậy AB = 13 cm

17 tháng 9 2019

Câu này dễ

AH 12cm

AC13cm

AB13cm

29 tháng 1 2020

A c B H

 +Vì HC>HB nên đáy tam giác AHC> đáy tam giác AHB

Dựa vào định lý Pi-ta-go,ta có:

         \(AH^2+CH^2=AC^2\)\(AH^2+HB^2=AB^2\)

Mà AC>AB nên \(AC^2>AB^2\)

Vậy AC>AB

áp dụng định lí Py-ta-go cho tam giác ABH vuông tại H ta có: AB2=AH2+BH2

áp dụng định lí Py-ta-go cho tam giác ACH vuông tại h ta có: AC2=AH2+CH2

mà CH>BH nên CH2>BH2

=>AH2+CH2>AH2+BH2=> AC2>AB2 => AC>AB => dpcm

a: Xét ΔADB và ΔAEC có

AD=AE

AB=AC

BD=CE

Do đo: ΔABD=ΔACE

b: Xét ΔADE có AD=AE
nên ΔADE cân tại A

=>góc ADE=góc AED

c: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC

Xét ΔABC có 

BH là hình chiếu của AB

CH là hình chiếu của AC

CH<HB(gt)

Do đó: AC<AB(Định lí quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên)

17 tháng 3 2022

a) ta có AH⊥BC  

ˆ
A
H
B
=
ˆ
A
H
C
=90 độ

ta có AB=AC 

Δ
ABC cân tại A


ˆ
A
B
C

ˆ
A
C
B
  hay
ˆ
A
B
H
=
ˆ
A
C
H

Xét 
Δ
AHB
(
ˆ
A
H
B
=
90
đ

)
 và 
Δ
AHC 
(
ˆ
A
H
C
=
90
)
đ

 có 

AB=AC(giả thiết)

ˆ
A
B
H
=
ˆ
A
C
H
 (chứng minh trên)


 
Δ
AHB= 
Δ
AHC(cạnh huyền - góc nhọn)


HB=HC(2 góc tương ứng)

vậy HB=HC

19 tháng 3 2022

undefined

tham khảo tại: https://olm.vn/hoi-dap/detail/215686516317.html

22 tháng 7 2019

Giải bài 63 trang 136 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Xét hai tam giác vuông ΔABH và ΔACH đều vuông tại H có:

    AB = AC (gt)

    AH cạnh chung

Nên ΔABH = ΔACH (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

Suy ra HB = HC