K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ĐỀ 3 Câu 1: Nêu dụng cụ đo độ dài? Giới hạn đo của thước là gì? Độ chia nhỏ nhất của thước là gì? Câu 2: Đơn vị đo độ dài là gì? Câu 3: Nêu một số dụng cụ đo thể tích? Giới hạn đo của bình chia độ là gì là gì? Độ chia nhỏ nhất của bình chia độ là gì? Câu 4: Khối lượng là gì? Dụng cụ đo khối lượng là gì? Đơn vị đo khối lượng là gì? Nêu một số loại cân mà em biết? Câu 5: Lực là gì? Dụng...
Đọc tiếp

ĐỀ 3

Câu 1: Nêu dụng cụ đo độ dài? Giới hạn đo của thước là gì? Độ chia nhỏ nhất của thước là gì?
Câu 2: Đơn vị đo độ dài là gì?
Câu 3: Nêu một số dụng cụ đo thể tích? Giới hạn đo của bình chia độ là gì là gì? Độ chia nhỏ nhất của
bình chia độ là gì?
Câu 4: Khối lượng là gì? Dụng cụ đo khối lượng là gì? Đơn vị đo khối lượng là gì? Nêu một số loại
cân mà em biết?
Câu 5: Lực là gì? Dụng cụ đo lực là gì? Đơn vị đo lực là gì?Kí hiệu lực ?
Câu 6: Thế nào là hai lực cân bằng?
Câu 7: Nêu kết quả tác dụng của lực?
Câu 8: Tìm số thích hợp điền vào các chỗ trống dưới đây:
a.
b. 1m = …….. dm
c. 1m = …….. cm
d. 1cm = …….mm
e. 1km = ………m
f. 1m 3 = ………dm 3
g. 1m 3 = ……….cm 3
h. 1m 3 = ………. lít
i. 1m 3 = …………ml
j. 1m 3 = ………….cc

2
21 tháng 4 2020

câu 1

- Những dụng cụ đo độ dài: Thước dây, thước cuộn, thước mét, thước kẻ. - Giới hạn đo của một thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước. - Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. ... - Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của Việt Nam mét, kí hiệu m.

câu 2

km-dam-ha-m-dm-cm-mm

câu 3

Cơ học lớp 6câu 4

Khối lượng là số cân nặng của vật
Dùng cân để đo khối lượng, đơn vị đo ( kg)

cân dùng đề đo: cân rô-bec-van, cân điện tử, ...

câu 5

Cơ học lớp 6

câu 6

Lực hút của trái đất có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống. -Lực nâng của mặt bàn có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên. Vì quyển sách nằm yên nên 2 lực này 2 lực cân bằng. Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, tác dụng vào cùng một vật.

câu 7

Lực tác dụng lên một vật có thể làm vật biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó biến dạng.

21 tháng 4 2020

1.Nêu dụng cụ đo độ dài.
-Những dụng cụ đo độ dài là :Thước dây,thước kẻ,thước mét....
Giới hạn đo của thước đo là gì?
- Giới hạn đo của thước là chiều dài lớn nhất ghi trên thước.
Độ chia nhỏ nhất của thước là gì?
- Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa 2 vạnh chia liên tiếp trên thước.

2. Đơn vị đo độ dài là: mm ; cm ; dm ; m ; ...

3.Một số dụng cụ đo thể tích Bình chia độ,ca đong,bơm tiêm ghi sẵn dung tích

Giới hạn đo của bình chia độ là thể tích lớn nhất được ghi trên bình.

Độ chia nhỏ nhất của bình chia độ là độ dài giữa hai vách chia liên tiếp ghi trên bình.

4. Khối lượng là chỉ số về lượng vật chất tạo thành vật thể. Đơn vị đo của khối lượng là gam (g), Ki-lô-gam (kg)

Dụng cụ đo khối lượng :cân
Đơn vị đo:kg ngoài ra g,tấn,tạ,yến,...
Một số loại cân: cân y tế,cân tạ,cân đòn,cân đồng hồ.

5. Lực là khi vật này đẩy hoặc keo vật kia.

Dụng cụ đo lực: Lực kế.

Đơn vị lực là Niu-tơn, kí hiệu là N.

6.Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau., có cùng phương(nằm trên một đường thẳng) nhưng ngược chiều tác dụng vào cùng một vật.

7.Nếu mình tác dụng lực lên 1 vật thì vật đó chuyển động hoặc bị biến dạng

8.

a. ko rõ đề

b. 1m = 10 dm
c. 1m = 100 cm
d. 1cm = 10 mm
e. 1km = 1.000 m
f. 1m 3 = 1.000 dm 3
g. 1m 3 = 1.000.000 cm 3
h. 1m 3 = 1.000 lít
i. 1m 3 = 1.000.000 ml
j. 1m 3 = 1.000.000 cc

2/Một ố dụng cụ đo thê tích:bình chia độ,ca đong,can,...

-GHĐ của bình chia độ là giá trị lớn nhất ghi ở vạch cao nất trên bình

-ĐCNN của bình chia độ là thể tích giữa hai vạch chia liên tiếp trên bình

3/khối lượng của một vật chỉ lượng chất tạo tành vật đó

-Dụng cụ đo khối lượng là cân

-Đơn vị đo khối lượng là kilôgam(kg)

-Một số loại cân:cân y tế,cân tạ,cân đòn,cân đồng hồ

4/Lực là tác dụng đẩy,keo của vật này lên vật khác

-Nếu chỉ có 2 lực tác dụng vào cùng 1 vật mà vật vẫn đứng yên thì đó là 2 lực cân bằng , hai lực cân bằng là 2 lực mạnh như nhau có cùng phương nhưng ngược chiều tác ụng vào cùng 1 vật

-Dụng cụ đo lực là lực kế

-Đơn vị đo lực là niutơn(N)

-Kí hiệu lực là F

6 tháng 1 2020

1. thước thẳng, dây,..

2.ca đong, chai lọ,..

3. 0,1cm

4.\(m^3\)và l

5.trọng lượng của bao gạo là 50kg

6.Trọng lực là lực hút của trái đất tác dụng lên một vật, có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía trái đất. Trọng lực được xác định bằng tích khối lượng của vật với gia tốc rơi tự do tại nơi đặt vật đó.

7niutơn

6 tháng 1 2020

1. Dụng cụ để do độ dài : Thước 

2. Dụng cụ để đo thể tích chất lỏng : Bình chia độ, Ca đong

3. Độ chia nhỏ nhất của 1 thước đo độ dài là khoảng cách giữa 2 vạch liên tiếp của dụng cụ đo

4. Đơn vị đo thể tích chất lỏng : mét khối ( m3 )

5. trên 1 bao gạo có ghi khối lượng tịnh 50kg cho ta biết khối lượng gạo có bao gạo là 50kg

6. Trọng lực là lực hút của trái đất tác dụng lên một vật

7. Đơn vị đo lực là Niu ( N ) 

17 tháng 10 2016

ạn giỏi toán ko

17 tháng 10 2016

bạn giúp mik nha giải toán 

Câu 1: Phân biệt thế nào là vật sống và vật không sống? Cho ví dụ.Câu 2: - Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước là gì ?- Xác định giới hạn đo, độ chia nhỏ nhất của thước, của cân-  Xác định chiều dài, khối lượng vật cần đoCâu 3:  Bài tập tính toán xác định khối lượng của một vật bằng cân đĩa Robecvan Câu 4:   Vận dụng kiến thức về sự bay hơi, ngưng tụ để giải thích -         Hiện...
Đọc tiếp

Câu 1: Phân biệt thế nào là vật sống và vật không sống? Cho ví dụ.

Câu 2:

- Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước là gì ?

- Xác định giới hạn đo, độ chia nhỏ nhất của thước, của cân

-  Xác định chiều dài, khối lượng vật cần đo

Câu 3:  Bài tập tính toán xác định khối lượng của một vật bằng cân đĩa Robecvan

Câu 4:   Vận dụng kiến thức về sự bay hơi, ngưng tụ để giải thích

-         Hiện tượng nước đọng ở mặt ngoài cốc nước đá

-         Tấm gương trong nhà tắm bị mờ khi ta tắm bằng nước nóng

-         Sản xuất muối bằng phương pháp bay hơi nước của nước biển

 

Câu 5: Liên hệ bản thân đề xuất một số biện pháp nhằm bảo vệ môi trường không khí

Câu 6.   Vận dụng kiến thức về sử dụng nhiên liệu an toàn, hiệu quả

-         Sử dụng bếp gas an toàn

-         Cách xử lý khi phát hiện gas bị rò rỉ

-         Cách xử lý khi gặp các đám cháy do củi, gỗ, do dầu ăn, do xăng

Câu 7.  Vận dụng kiến thức giải thích:-         Tại sao phải sử dụng nhiên liệu an toàn, hiệu quả?

-         Để nguồn tài nguyên nhiên liệu không bị cạn kiệt và bảo vệ môi trường, em đã quan tâm đến nguồn nhiên liệu thay thế nào? Nêu ưu điểm của các loại nhiên liệu này.

6
24 tháng 10 2023

Câu 1:
- Vật sống là những vật thể thể hiện sự tồn tại, có sự hoạt động sinh học, có khả năng tự duy trì và phản ứng với môi trường xung quanh. Ví dụ: cây cỏ, động vật, con người.

- Vật không sống là các thể hiện của vật thể không có sự hoạt động sinh học hoặc không có khả năng tự duy trì và phản ứng với môi trường. Ví dụ: đá, kim loại, nước, đồ vật không sống như bàn, ghế.

24 tháng 10 2023

Câu 2:
- Giới hạn đo của thước là giới hạn tối đa và tối thiểu của giá trị có thể đo bằng thước. Ví dụ, nếu bạn có một thước có giới hạn đo từ 0 đến 30 cm, thì bạn không thể đo được bất kỳ độ dài nào nằm ngoài khoảng từ 0 cm đến 30 cm.

- Độ chia nhỏ nhất của thước là bước đo nhỏ nhất mà bạn có thể đo được bằng thước. Ví dụ, nếu thước có độ chia nhỏ nhất là 1 mm, thì bạn có thể đo bất kỳ độ dài nào với độ chính xác 1 mm.

- Giới hạn đo của cân là phạm vi tối đa và tối thiểu của trọng lượng mà cân có thể đo được. Ví dụ, một cân có giới hạn đo từ 0 kg đến 5 kg chỉ có thể đo được trọng lượng trong khoảng từ 0 kg đến 5 kg.

24 tháng 10 2021

1.trả lời:

a) mét

b) Chiều dài lớn nhất ghi trên thước

c)Chiều dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước

còn bài 2 thì mình ko hiểu cho lắm

CHÚC BẠN HỌC TỐT

 

6 tháng 10 2021

ples ra tay zới 

6 tháng 10 2021

T^T'''

Câu 5: Khi sử dụng thước đo ta phải:A. Chỉ cần biết giới hạn đo của nóB. Chỉ cần biết độ chia của nóC. Chỉ cần biết đơn vị của thước đo D. Biết cả giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của nó Câu 6: Chọn câu trả lời đúng : ĐCNN của thước cho em biết:A. Giới hạn nhỏ nhất của độ dài vật mà thước có thể đo với độ chính xác biết đượcB. Giới hạn nhỏ nhất mà mắt còn phân biệt khi...
Đọc tiếp

Câu 5: Khi sử dụng thước đo ta phải:

A. Chỉ cần biết giới hạn đo của nó

B. Chỉ cần biết độ chia của nó

C. Chỉ cần biết đơn vị của thước đo 

D. Biết cả giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của nó

 

Câu 6: Chọn câu trả lời đúng : ĐCNN của thước cho em biết:

A. Giới hạn nhỏ nhất của độ dài vật mà thước có thể đo với độ chính xác biết được

B. Giới hạn nhỏ nhất mà mắt còn phân biệt khi đo

C. Sai số của phép đo

D. Cả 3 câu trên đều đều đúng

 

Câu 7: Chọn câu đúng:

A. ĐCNN của thước cho biết giới hạn nhỏ nhất của độ dài vật mà thước có thể đô với độ chính xác biết được

B. ĐCNN của  thước cho biết giới hạn nhỏ nhất mà mắt còn phân biệt được khi đo

C. ĐCNN của thước cho biết sai số của phép đo

D. Cả 3 câu trên đều đúng

 

Câu 8: 1 mét thì bằng:

A. 1000mm

B. 10cm

C. 100dm

D. 100mm

 

Câu 9: 2dm thì bằng:

A. 200cm

B. 2000mm

C. 20m

D. 0,2m

 

Câu 10: Cây thước kẻ học sinh mà em thường dùng trong lớp học thích hợp để đo độ dài của vật nào nhất:

A. Chiều dài của con đường đến trường

B. Chiều cao của ngôi trường em

C. Chiều rộng của quyển sách vật lí 6

D. Cả 3 câu trên đều sai

5
19 tháng 12 2021

D

A

A

A

D

C

19 tháng 12 2021

cj hack tốc độ à?

31 tháng 3 2017

Thợ mộc dùng thước dây (thước cuộn);

Học sinh (HS) dùng thước kẻ;

Người bán vải dùng thước mét (thước thẳng).

31 tháng 3 2017

-Thợ mộc dùng thước dây (thước cuộn).

-Học sinh (HS) dùng thước kẻ.

-Người bán vải dùng thước mét (thước thẳng).

Câu 1: Chọn câu đúng trong các câu sau:A. Giới hạn đo của thước là khoảng cách giữa 2 vạch dài nhất liên tiếp của thước.B. Giới hạn đo của thước là độ dài lớn nhất được ghi trên thước.C. Giới hạn đo của thước là chiều dài lớn nhất của vật mà thước có thể đo đượcD. Cả B và C đều đúng.Câu 2: Chọn câu đúng trong các câu sau:A. Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên...
Đọc tiếp

Câu 1: Chọn câu đúng trong các câu sau:

A. Giới hạn đo của thước là khoảng cách giữa 2 vạch dài nhất liên tiếp của thước.

B. Giới hạn đo của thước là độ dài lớn nhất được ghi trên thước.

C. Giới hạn đo của thước là chiều dài lớn nhất của vật mà thước có thể đo được

D. Cả B và C đều đúng.

Câu 2: Chọn câu đúng trong các câu sau:

A. Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước.

B. Độ chia nhỏ nhất là chiều dài nhỏ nhất của vật mà thước có thể đo được

C. Độ chia nhỏ nhất của thước là 1 mm.

D. Độ chia nhỏ nhất của thước là khoảng cách giữa 2 vạch có in số liên tiếp trên thước.

Câu 3: Để đo kích thước (dài, rộng, dày) của cuốn sách Vật Lý 6, ta dùng thước nào là hợp lý nhất trong các thước sau:

A. Thước có giới hạn đo 1m và độ chia nhỏ nhất 1cm.

B. Thước có giới hạn đo 50cm và độ chia nhỏ nhất là 1cm.

C. Thước có giới hạn đo 20cm và độ chia nhỏ nhất 1cm.

Câu 4: Để đo chiều dài vả, người bán hàng phải sử dụng thước nào sau đây là hợp lý

A. Thước cuộnB. Thước kẻ
C. Thước thẳng (thước mét)D. Thước kẹp

Câu 5: Trên thước thẳng (thước mét) mà người bán vải sửu dụng, hoàn toàn không có ghi bất kì số liệu nào, mà chỉ gồm có 10 đoạn xanh, trắng xen kẽ nhau. theo em, thước có GHĐ và ĐCNN nào sau đây:

A. GHĐ 1m và ĐCNN 10cm

B. GHĐ 1m và ĐCNN 1 tấc

C. GHĐ 1,5m và ĐCNN 1cm

D. A và B đúng

2
28 tháng 5 2021

Câu 1: Chọn câu đúng trong các câu sau:

A. Giới hạn đo của thước là khoảng cách giữa 2 vạch dài nhất liên tiếp của thước.

B. Giới hạn đo của thước là độ dài lớn nhất được ghi trên thước.

C. Giới hạn đo của thước là chiều dài lớn nhất của vật mà thước có thể đo được

D. Cả B và C đều đúng.

Câu 2: Chọn câu đúng trong các câu sau:

A. Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước.

B. Độ chia nhỏ nhất là chiều dài nhỏ nhất của vật mà thước có thể đo được

C. Độ chia nhỏ nhất của thước là 1 mm.

D. Độ chia nhỏ nhất của thước là khoảng cách giữa 2 vạch có in số liên tiếp trên thước.

Câu 3: Để đo kích thước (dài, rộng, dày) của cuốn sách Vật Lý 6, ta dùng thước nào là hợp lý nhất trong các thước sau:

A. Thước có giới hạn đo 1m và độ chia nhỏ nhất 1cm.

B. Thước có giới hạn đo 50cm và độ chia nhỏ nhất là 1cm.

C. Thước có giới hạn đo 20cm và độ chia nhỏ nhất 1mm

Câu 4: Để đo chiều dài vải, người bán hàng phải sử dụng thước nào sau đây là hợp lý

A. Thước cuộnB. Thước kẻ
C. Thước thẳng (thước mét)D. Thước kẹp

Câu 5: Trên thước thẳng (thước mét) mà người bán vải sửu dụng, hoàn toàn không có ghi bất kì số liệu nào, mà chỉ gồm có 10 đoạn xanh, trắng xen kẽ nhau. theo em, thước có GHĐ và ĐCNN nào sau đây:

A. GHĐ 1m và ĐCNN 10cm

B. GHĐ 1m và ĐCNN 1 tấc

C. GHĐ 1,5m và ĐCNN 1cm

D. A và B đúng

28 tháng 5 2021

4. làm sao ĐCNN là 1cm được nhỉ ?