Nhận xét về bài thơ'' Nhớ Rừng'' của Thế Lữ .Có ý kiến cho rằng ''bài thơ đã thể hiện lòng yêu nước và niềm khao khát tự do cháy bỏng của nhà thơ Thế Lữ''. điều đó có đúng không ?Vì sao?( trình bày trong một đoạn văn khoảng 20 dòng)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đề 1:
Cảm nhận của em về bức tranh mùa hè trong 6 câu thơ đầu bài thơ Khi con tu hú của Tố Hữu
- Hoài niệm về một mùa hè thanh bình, rực rỡ được khởi nguồn từ âm thanh quen thuộc: tiếng chim tu hú gọi bầy. Đó là âm thanh báo hiệu mùa hè đã đến, đồng thời thức tỉnh trong tâm hồn người chiến sĩ cách mạng đang ở chốn ngục tù nhớ về mùa hè kỉ niệm.
- Mùa hè hiện lên trong trẻo, tràn đầy sức sống với các hình ảnh: lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần, vườn dậy tiếng ve, bắp rây vàng hạt, nắng đào, trời xanh, đôi sáo diều…. một mùa hè sinh động với đầy màu sắc và âm thanh .
- Tâm hồn tinh tế, nhạy cảm của nhà thơ kết hợp với trí tưởng tượng phong phú tạo nên bức tranh mùa hè tự do, khoáng đạt, bay bổng.
- Thể hiện tình yêu thiên nhiên tha thiết, yêu cuộc sống, khát khao tự do, thanh bình của tác giả .
đề 2:
Bài chiếu cho thấy sự thấu tình đạt lí, thể hiện sự anh minh của nhà vua trong sự nghiệp gây dựng đất nước....
đề 3:
Trần Quốc Tuấn là một anh hùng tận trung báo quốc . Với mưu lược và võ nghệ , trí dũng hoàn hảo , dẹp giặc ngoại xâm cứu nước . Ngoài chuyện đó ngài ấy còn tính chuyện xa xôi qua bài Hịch tướng sĩ nhầm khích lệ tinh thần nhân dân và là cái nôi của những anh hùng sau này.Thể thơ: Bài thơ được viết theo thể tự do nhưng các đoạn thường bắt đầu bằng những câu thơ ngắn có cấu trúc giống nhau, nhiều chỗ lặp lại gợi được âm hưởng lời ru.
Nhịp điệu thơ giàu nhạc điệu như những lời ca dao khiến cho lời thơ dễ dàng đến với tâm thức của người đọc.
Giọng điệu: bài thơ có giọng điệu suy ngẫm và tính triết lí, làm cho bài thơ không chỉ cuốn người đọc vào âm điệu lời ru mà còn hướng nhiều hơn vào sự suy ngẫm và phát hiện.
Nghệ thuật sáng tạo hình ảnh: Nhà thơ đã khéo vận dụng sáng tạo hình ảnh con cò trong ca dao. Đó chính là điểm tựa cho những liên tưởng, tưởng tượng sáng tạo mớ rộng của nhà thơ. Những hình ảnh có tính biểu tượng trong bài thơ lại rất quen thuộc, gần gũi, xác thực nhưng đồng thời cũng giàu sắc thái biểu cảm và hàm chứa những ý nghĩa mới.
Vì bài này mình thấy bạn đăng trong mục soạn bài Ngắm trăng - Hồ Chí Minh nên mình sẽ trả lời theo nội dung bài này nhé !
- Hình ảnh ở cuối bài và đầu bài thơ có sự trái ngược :
Trong tù không rượu cũng không hoa
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ
Ở câu thơ đầu, tác giả nói lên sự thiếu thốn hoàn cảnh khi ngắm trăng : không rượu, không hoa,...
Ở cuối bài thơ, tác giả đã sử dụng phép nhân hóa, cho phép "trăng" được ngắm Bác qua khe cửa ngục tù.
=> Sự đối đáp giữa trăng và Bác Hồ.
- Đặc điểm trong thơ Bác : Thơ Bác đầy ắp trăng, và Bác luôn có một tình yêu thiên nhiên trong thơ văn.
* Cảm nhận :
Trong chốn tù lao gông cùm, nơi chật hẹp với bốn bức tường lạnh lẽo ấy, ngỡ là cô đơn đến tột cùng. Nhưng không, nơi tù đày không có rượu hoa làm bạn, tri kỉ tìm đến Người là vầng trăng. Người thưởng thức ánh trăng lại trong cảnh ngộ của tù nhân vậy mà vẫn toát lên vẻ ung dung, thảnh thơi lạ thường. Ngoài cửa sổ, ánh trăng soi, Người lặng lẽ ngắm nhìn ánh trăng hiền dịu, thứ ánh sáng mênh mang, an bình của thiên nhiên đã xua tan những nhọc nhằn nơi ngục tù tăm tối. Tù đày giữ chân Người, nhưng không thể ngăn tâm hồn Người được, qua khung cửa sổ, vẻ đẹp của thiên nhiên không rộng lớn nhưng tròn đầy, Bác trân trọng khoảnh khắc đẹp đẽ, trong ngần ấy. Từ “ngắm” vừa cho thấy được sự nâng niu, yêu thương của Người dành cho thiên nhiên vừa cho thấy được sự say đắm của người khi thưởng thức vầng trăng của tạo hoá.
Tham khảo:
-Kiều kết cấu đầu cuối tương ứng chặt chẽ, làm nổi bật chủ đề. Khổ thơ có các từ "cảnh cũ người đâu" thường gặp trong thơ xưa, đầy gợi cảm. Sau mấy cái tết ông đồ vẫn ngồi đấy nhưng không được ai để ý thì đến năm nay đào lại nở nhưng ông đồ hoàn toàn vắng bóng -Hai câu thơ cuối là lời tư vấn là nỗi niềm thương tiếc của nhà thơ trước việc vắng bóng ông đồ xua. Nhà thơ bâng khuâng xót xa nghĩ tới nhữn người muôn năm cũ không bao giời còn thấy nữa . Câu hỏi không có trả lời gieo vào lòng người đọc những cảm thương tiiếc nuối không dứt
Tk:
-Kiều kết cấu đầu cuối tương ứng chặt chẽ, làm nổi bật chủ đề. Khổ thơ có các từ "cảnh cũ người đâu" thường gặp trong thơ xưa, đầy gợi cảm. Sau mấy cái tết ông đồ vẫn ngồi đấy nhưng không được ai để ý thì đến năm nay đào lại nở nhưng ông đồ hoàn toàn vắng bóng -Hai câu thơ cuối là lời tư vấn là nỗi niềm thương tiếc của nhà thơ trước việc vắng bóng ông đồ xua. Nhà thơ bâng khuâng xót xa nghĩ tới nhữn người muôn năm cũ không bao giời còn thấy nữa . Câu hỏi không có trả lời gieo vào lòng người đọc những cảm thương tiiếc nuối không dứt
Bài thơ là tiếng lòng tha thiết yêu mến và gắn bó với đất nước, với cuộc đời, thể hiện ước nguyện chân thành của nhà thơ được cống hiến cho đất nước, góp một “mùa xuân nho nhỏ” của mình vào mùa xuân lớn của dân tộc.
Đáp án cần chọn là: D