Viết CTCT có thể có của các phân tử hợp chất sau: C 4 H 10 ; C 5 H 12 ; C 3 H 6 ; C 2 H 6 O ; C 3 H 8 O; C 4 H 9 Cl.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{HC}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\\ Vì:n_{CO_2}=n_{H_2O}\\ \Rightarrow Hidrocacbon:Anken\left(Do.td.được.với.Brom\right)\\ Đặt.CTTQ:C_aH_{2a}\left(a\ge2\right)\\ Ta.có:a=\dfrac{n_{CO_2}}{n_{hidrocacbon}}=\dfrac{0,3}{0,1}=3\\ \Rightarrow CTPT:C_3H_6\\ CTCT:CH_2=CH-CH_3\)
a, Vì đốt cháy A thu được CO2 và H2O nên A gồm C và H, có thể có O.
Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{13,2}{44}=0,3\left(mol\right)=n_C\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{7,2}{18}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,4.2=0,8\left(mol\right)\)
⇒ mC + mH = 0,3.12 + 0,8.1 = 4,4 (g) < mA
⇒ A gồm C, H và O.
b, Ta có: mO = 6 - 4,4 = 1,6 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{1,6}{16}=0,1\left(mol\right)\)
Gọi CTPT của A là CxHyOz.
⇒ x : y : z = 3 : 8 : 1
⇒ CTĐGN của A là C3H8O và A có dạng (C3H8O)n.
Mà: MA = 60 (g/mol)
\(\Rightarrow n=\dfrac{60}{12.3+8+16}=1\)
Vậy: A là C3H8O.
c, CTCT:
\(\left(1\right)CH_3-CH_2-CH_2-OH\)
\(\left(2\right)CH_3-CH\left(OH\right)-CH_3\)
\(\left(3\right)CH_3-O-CH_2-CH_3\)
Bạn tham khảo nhé!
Bảo toàn nguyên tố: \(\left\{{}\begin{matrix}n_C=n_{CO_2}=\dfrac{13,2}{44}=0,3\left(mol\right)\\n_H=2n_{H_2O}=2\cdot\dfrac{7,2}{18}=0,8\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_C=0,3\cdot12=3,6\left(g\right)\\m_H=0,8\cdot1=0,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Ta thấy: \(m_C+m_H< m_A\)
\(\Rightarrow\) Trong A có chứa Cacbon, Hidro và Oxi
\(\Rightarrow m_O=6-3,6-0,8=1,6\left(g\right)\) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{1,6}{16}=0,1\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ \(n_C:n_H:n_O=0,3:0,8:0,1=3:8:1\)
\(\Rightarrow\) Công thức phân tử của A là (C3H8O)n
Mà \(M_A=60\) \(\Rightarrow n=1\)
Vậy công thức phân tử của A là C3H8O
Các công thức:
+) CH3CH2CH2OH
+) CH3CH(OH)CH3
+) CH3OCH2CH3
Câu 10. Hãy viết công thức phân tử của các chất theo các dữ kiện sau :
a) Hợp chất có thành phần gồm 3 nguyên tố C, H, O.
b) Hợp chất có thành phần gồm 3 nguyên tố C, H, O ; trong đó số nguyên tử H gấp 2 lần số nguyên tử C, số nguyên tử O luôn bằng 2.
c) Hợp chất gồm nguyên tố C và H.
d) Hợp chất có thành phần về khối lượng : 85,71%C và 14,29% H.
----
Câu a,b,c,d không rõ đề lắm nhỉ?
Câu 16. Hãy điền những thông tin còn thiếu trong bảng sau:
Công thức hoá học | Đơn chất hay hợp chất | Số nguyên tử của từng nguyên tố | Phân tử khối |
C6H12O6 | Hợp chất | 6 nguyên tử C, 12 nguyên tử H, 6 nguyên tử O | 180 đ.v.C |
CH3COOH | Hợp chất | 2 nguyên tử C, 4 nguyên tử H, 2 nguyên tử O | 60đ.v.C |
O3 | Đơn chất | 3 nguyên tử O | 48 đ.v.C |
Cl2 | Đơn chất | 2 nguyên tử Cl | 71 đ.v.C |
Ca3(PO4)2 | Hợp chất | 3 nguyên tử Ca, 2 nguyên tử P, 8 nguyên tử O | 310đ.v.C |
Viết CTCT ứng với CTPT:
C2H6O: CH3-CH2-OH; CH3 - O -CH3
C3H60: CH3-CH2-CHO; CH2 = CH -CH2-OH; CH2 = CH - O - CH3;
C4H10: CH3-CH2-CH2-CH3;
Viết CTCT ứng với CTPT:
C2H6O: CH3-CH2-OH; CH3 - O -CH3
C3H60: CH3-CH2-CHO; CH2 = CH -CH2-OH; CH2 = CH - O - CH3;
C4H10: CH3-CH2-CH2-CH3;
A tác dụng với NaHCO3, đốt cháy tạo ra CO2 và nước
=> A là axit
CTPT: R(COOH)n
- Nếu n = 1 => MR = 45 (Loại)
- Nếu n = 2 => CTPT: (COOH)2
CTCT: HOOC-COOH
a, Đốt cháy A thu CO2 và H2O nên A chắc chắn gồm C và H, có thể có O.
Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{6,6}{44}=0,15\left(mol\right)=n_C\)
\(n_{H_2}=\dfrac{2,7}{18}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,15.2=0,3\left(mol\right)\)
Có: mC + mH = 0,15.12 + 0,3.1 = 2,1 (g) < mA
⇒ A gồm C, H và O.
b, Ta có: mO = 4,5 - 2,1 = 2,4 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{2,4}{16}=0,15\left(mol\right)\)
Giả sử CTPT của A là CxHyOz.
⇒ x : y : z = 0,15 : 0,3 : 0,15 = 1 : 2 : 1
⇒ CTĐGN của A là (CH2O)n.
Có: MA = 30. 2 = 60 (g/mol)
\(\Rightarrow n=\dfrac{60}{12+2+16}=2\)
Vậy: A là C2H4O2.
c, PT: \(2CH_3CHO+O_2\underrightarrow{Mn^{2+}}2CH_3COOH\)
\(CH_3COOH+NaOH\rightarrow CH_3COONa+H_2O\)
\(CH_3COONa+NaOH\xrightarrow[t^o]{CaO}CH_4+Na_2CO_3\)
Bạn tham khảo nhé!
Hicc, phần c chỉ có 2 PT cuối thôi ak, bạn bỏ PT đầu đi nhé!
a) \(n_{CO_2}=\dfrac{6,6}{44}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_C=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,4\left(mol\right)\)
=> \(n_O=\dfrac{3-0,15.12-0,4.1}{16}=0,05\left(mol\right)\)
Xét nC : nH : nO = 0,15 : 0,4 : 0,05 = 3 : 8 : 1
=> CTPT: (C3H8O)n
Mà MA = 60 g/mol
=> n= 1
=> CTPT: C3H8O
b)
(1) \(CH_3-CH_2-CH_2OH\)
(2) \(CH_3-CH\left(OH\right)-CH_3\)
c)
PTHH: \(2CH_3-CH_2-CH_2OH+2Na\rightarrow2CH_3-CH_2-CH_2ONa+H_2\)
\(2CH_3-CH\left(OH\right)-CH_3+2Na\rightarrow2CH_3-CH\left(ONa\right)-CH_3+H_2\)
`a) CaCO_3` có PTK: `40 + 12 + 16.3 = 100 (đvC)`
`b) C_4H_{10}` có PTK: `12.4 + 10 = 58 (đvC)`
`c) C_6H_{12}O_6` có PTK: `12.6 + 12 + 6.16 = 180 (đvC)`
`d) C_{12}H_{22}O_{11}` có PTK: `12.12 + 22 + 16.11 = 342 (đvC)`
`e) H_3PO_4` có PTK: `3 + 31 + 16.4 = 98 (đvC)`
`f) K_2Cr_2O_7` có PTK: `39.2 + 52.2 + 16.7 = 294 (đvC)`
`g) CO_2` có PTK: `12 + 16.2 = 44 (đvC)`
`h) AgNO_3` có PTK: `108 + 14 + 16.3 = 170 (đvC)`
`i) FeCl_3` có PTK: `56 + 35,5.3 = 162,5 (đvC)`