K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2020

 ơi STN = số thứ nhất 

      STH = SỐ THỨ 2 NHÉ

       STB = SỐ THỨ 3 NHA

Chứng minh rằng nếu \(x>0\)thì \(\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}>0\):

Ta có : \(\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}>0\Rightarrow\frac{1}{x}>\frac{1}{x+1}\)

\(\Rightarrow x+1>x\)(đúng)

Học tốt

1 tháng 4 2019

Bài làm

a) Giả sử P(x) có một nghiệm là 1 thì:

p(1)=a*1^2+b*1+c

      =a+b+c

Mà a+b+c=0

=>p(1)=0

=>đa thức p(x) có 1 nghiệm là 1(ĐPCM)

b)Giả sử P(x) có 1 nghiệm là -1 thì

p(-1)=a*(-1)^2+b*(-1)+c

       =a-b+c

Mà a-b+c=0

=>p(-1)=0

=> đa thức p(x) có một nghiệm là -1(ĐPCM)

c)TA có:

p(1)=a*1^2+b*1+c=a+b+c

p(-1)=a.(-1)^2+b*(-1)+c=a-b+c

Mà p(1)=p(-1)

=>a+b+c=a-b+c

=>a+b+c-a+b-c=0

=>2b=0  =>b=0

+) Với b=0 =>p(x)=ax^2+c (1)

                   =>p(-x)=a*(-x)^2+c=a*x+c  (2)

Từ (1)và (2) =>p(x)=p(-x) (ĐPCM)

17 tháng 8 2018

Cho phương trình \(x^3-x-1=0\). Giả sử x0 là một nghiệm của phương trình đã cho.

a)Chứng minh rằng x0>0

b)Tính giá trị biểu thức \(P=\frac{x_0^2-1}{x_{0^3}}.\sqrt{2x^2_0+3x_0+2}\)

15 tháng 9 2019

\(f\left(x_0\right)=ax_0^2+bx_0+c=0\)

\(g\left(\frac{1}{x_0}\right)=c.\left(\frac{1}{x_0}\right)^2+b.\frac{1}{x_0}+a=\frac{c+bx_0+ax_0^2}{x_0^2}=\frac{0}{x_0^2}=0\left(đpcm\right)\)

9 tháng 8 2016

\(\sqrt{z}=\sqrt{x}+\sqrt{y}\Rightarrow z=x+y+2\sqrt{xy}\Rightarrow x+y-z=-2\sqrt{xy}\)

\(\sqrt{y}=\sqrt{z}-\sqrt{x}\Rightarrow y=x+z-2\sqrt{zx}\Rightarrow z+x-y=2\sqrt{zx}\)

\(\sqrt{x}=\sqrt{z}-\sqrt{y}\Rightarrow x=y+z-2\sqrt{yz}\Rightarrow y+z-x=2\sqrt{yz}\)

\(\frac{1}{y+z-x}+\frac{1}{z+x-y}+\frac{1}{x+y-z}=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{\sqrt{zx}}+\frac{1}{\sqrt{yz}}-\frac{1}{\sqrt{xy}}\right)\)

\(=\frac{1}{2}.\frac{\sqrt{x}+\sqrt{y}-\sqrt{z}}{\sqrt{xyz}}=0\)

14 tháng 8 2015

a,a+b+c=0 <=>c=-a-b

Khi đ f(x)=ax^2+bx-a-b

f(x)=a(x^2-1)+b(x-1)=(x-1)(ax+a+b)

=>f(x) có nghiệm x=1

b,a-b+c=0 <=>c=b-a

Khi đó f(x)=ax^2+bx+b-a

f(x)=a(x^2-1)+b(x+1)=(x+1)(ax-a+b)

=>f(x) có nghiệm x=-1

 

11 tháng 4 2017

a. Ta có: \(f\left(1\right)=a.1^2+b.1+c\)

\(f\left(1\right)=a+b+c\)

Mà theo đề bài có a+b+c=0

=>\(f\left(1\right)=0\)

x=1 là một nghiệm của đa thức f(x)

Phần b bạn làm tương tự nhé