K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2020

Là.........................................................................................................um... B.vài chú.

20 tháng 6 2021

vị ngữ nhé

 

20 tháng 6 2021

VN

 

19 tháng 11 2021

Câu C đó

19 tháng 11 2021

ý C. tiều vài chú

k đúng cho mình nha

22 tháng 4 2017

Vị ngữ

22 tháng 4 2017

vị ngữ nhé bạn

11 tháng 11 2021

Đảo ngữ

28 tháng 3 2021

                                       Lom khom dưới núi tiều vài chú                                                                             Lác đác bên sông chợ mấy nhà

ND biểu thị: 

Gợi lên hình ảnh đời sống lam lũ, vất vả suốt đời “bán mặt cho đất bán lưng cho trời” của người lao động bên chân núi thưa vắng

''Chợ mấy nhà'' nó chỉ sự vắng vẻ, thưa thớt, bé nhỏ, thậm chí tiêu điều hoang vắng mà ở đây là mấy nhà chợ. Mà như ta biết, chợ búa là nơi thể hiện đời sống kinh tế của khu dân cư, chợ vắng vẻ nghĩa là nơi ấy nghèo đói, lam lũ lắm.  “vài”, “mấy” nó nhắc đến sự vắng vẻ, tiêu điều của sự sống. Đã vậy, các từ chỉ lượng ấy bị tách riêng ra khỏi danh từ để các sự vật “tiều”, “chợ” đứng một mình chơ vơ giữa câu thơ càng tô đậm sự heo hút, vắng lặng của con người.

 

11 tháng 11 2021

B

11 tháng 11 2021

Từ " tiều" trong câu thơ" Lom khom dưới núi, tiều vài chú" có nghĩa là gì?

A.Người sống ở ven rừng     B.Người làm nghề đốn củi

C.Người làm nghề câu cá     D.Người nghèo khổ

19 tháng 11 2021

Tham Khảo 
 Nhà thơ đã vẽ nên cảnh vài chú tiều đang nhặt củi dưới chân núi và mấy nhà chợ vắng vẻ bên sông nhưng bằng nghệ thuật đảo ngữ đặc sắc, tác giả đã tạo nên hai câu thơ đầy sức gợi. Theo cách diễn đạt thông thường, hai câu thơ trên được viết là: Vài chú tiều lom khom dưới núi (hoặc: Vài chú tiều dưới núi lom khom), Mấy nhà chợ lác đác bên sông (hoặc: Mấy nhà chợ bên sông lác đác). Nhưng viết như vậy không tạo được ấn tượng bằng cách diễn đạt mà Bà Huyện Thanh Quan đã chọn. “Lom khom” là từ tượng hình gợi tư thế cúi người nhưng luôn luôn nhấp nhô chuyển động. Đó là động tác cúi nhặt củi của người tiều phu. Nó gợi lên hình ảnh đời sống lam lũ, vất vả suốt đời “bán mặt cho đất bán lưng cho trời” của người lao động.

22 tháng 11 2021

Hai câu thực:

"Lom khom dưới núi tiều vài chú

Lác đác bên sông chợ mấy nhà"

- Nghệ thuật đối, đảo ngữ, lặp cú pháp

=> Nhấn mạnh tính chất đặc điểm của con người và cảnh vật.

- Sử dụng các từ láy: Lom khom, lác đác tạo ấn tượng người trong cảnh, cảnh trong cảnh thêm nổi bật: Sự mờ xa, hun hút, thưa thớt  tăng sự mênh mông, lặng lẽ, hoang vắng của cảnh vật -> cảm giác buồn như thấm sâu vào lòng người xa xứ.

- Cảm xúc buồn, thiếu sức sống trước cảnh hoang vắng, heo hút, buồn hoang sơ nơi con đèo xa xôi lúc chiều tà.

22 tháng 11 2021

Khung cảnh xung quanh Đèo Ngang

22 tháng 11 2021

Tả khung cảnh của Đèo Ngang vào buổi chiều

                                        “Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,                                            Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.                                            Lom khom dưới núi, tiều vài chú,                                            Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.                                            Nhớ nước đau lòng con quốc quốc,                                           Thương nhà mỏi miệng, cái gia...
Đọc tiếp

                                        “Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,

                                            Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.

                                            Lom khom dưới núi, tiều vài chú,

                                            Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.

                                            Nhớ nước đau lòng con quốc quốc,

                                           Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.

                                           Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,

                                           Một mảnh tình riêng, ta với ta.

Câu 1: Cho biết tác giả và hoàn cảnh sáng tác của bài thơ trên.

Câu 2: Chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ có trong câu thơ thứ hai của bài thơ trên. 

Câu 3: Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? Hãy nêu tên một bài thơ em đã được học trong chương trình Ngữ văn 7 có cùng thể thơ với bài thơ trên. 

1
20 tháng 12 2021

1. Tác giả: Huyện Thanh Quan 

Hoàn cảnh: Đứng trước khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ của Đèo Ngang khi bà Huyện Thanh Quan được mời vào kinh đô Huế giữ chức Cung Trung giáo tập để dạy học cho công chúa và cung phi.

2. Đảo ngữ: lom khom, lác đác

Tác dụng: Miêu tả sinh động khung cảnh xung quanh hiu quạnh nhưng có sự xuất hiện của con người và cảnh vật.

3. Thể thơ: Thất ngôn bát cú - Đường luật

Bài thơ cùng thể thơ: "Bạn đến chơi nhà"