K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2021

uh ông nợ tui  cái kẹo

23 tháng 10 2021

bố mày con gái à nha 

26 tháng 4 2022

 tk

Khoảng thời gian mỗi ngày đêm trên Trái Đất là 24 giờ. Khoảng thời gian đó thể hiện Trái Đất quay một vòng mất khoảng 24 giờ.

26 tháng 4 2022

bucminh gg

14 tháng 3 2017

Phương pháp giải:

a) Đếm xuôi rồi điền các ngày còn thiếu trong tháng vào tờ lịch.

b) Xem tờ lịch rồi điền số hoặc chữ thích hợp vào chỗ trống.

c) Khoanh tròn vào các ngày trên tờ lịch.

Lời giải chi tiết:

a)

Bài 77: Thực hành xem lịch | Vở bài tập Toán lớp 2

b)

- Tháng 4 có 4 ngày thứ bảy. Đó là các ngày: 3, 10, 17, 24.

- Thứ năm tuần này là ngày 22 tháng 4. Thứ năm tuần trước là ngày 15 tháng 4. Thứ năm tuần sau là ngày 29 tháng 4.

- Ngày 30 tháng 4 là ngày thứ 6.

c)

Bài 77: Thực hành xem lịch | Vở bài tập Toán lớp 2

24 tháng 2 2022

Ko.

Những ngày thứ 7 là ngày 7,14,21,28 nên ko thể là ngày 30 nhé.

HT

Trường Tiểu học Phạm TuHọ và tên:………………………….Lớp:……………           Thứ……ngày…….tháng……năm 2021ĐỀ KIỂM TRA THỬ CUỐI HỌC KỲ II MÔN TIẾNG VIỆTNăm học: 2021 – 2022Thời gian: 40 phútA.   Đọc thầm đoạn văn sau: HÌNH DÁNG CỦA NƯỚC Màn đêm đã buông xuống. Trong không gian yên ắng chỉ còn nghe thấy tiếng tí tách của những hạt mưa rơi. Nằm trong nhà bếp ghé mắt ra cửa sổ, anh Đũa Kều hỏi bác Tủ Gỗ.- Bác Tủ Gỗ...
Đọc tiếp

Trường Tiểu học Phạm Tu

Họ và tên:………………………….

Lớp:……………           

Thứ……ngày…….tháng……năm 2021

ĐỀ KIỂM TRA THỬ CUỐI HỌC KỲ II MÔN TIẾNG VIỆT

Năm học: 2021 – 2022

Thời gian: 40 phút

A.   Đọc thầm đoạn văn sau:

HÌNH DÁNG CỦA NƯỚC

 

Màn đêm đã buông xuống. Trong không gian yên ắng chỉ còn nghe thấy tiếng tí tách của những hạt mưa rơi. Nằm trong nhà bếp ghé mắt ra cửa sổ, anh Đũa Kều hỏi bác Tủ Gỗ.

- Bác Tủ Gỗ ơi, nước thì có hình gì bác nhỉ?

Không kịp để bác Tủ Gỗ lên tiếng, Cốc Nhỏ nhanh nhảu:

- Tất nhiên là nước có hình chiếc cốc rồi. Anh Đũa Kều chưa bao giờ nhìn thấy nước được đựng vừa in trong những chiếc cốc xinh xắn à?

 Bát Sứ không đồng tình, ngúng nguẩy:

- Cốc Nhỏ nói sai rồi! Nước có hình giống một chiếc bát. Mọi người vẫn đựng nước canh trong những chiếc bát mà.

Chai Nhựa gần đấy cũng không chịu thua:

- Nước có hình dáng giống tôi. Cô chủ nhỏ lúc nào chẳng dùng tôi để đựng nước uống.

Cuộc tranh cãi ngày càng gay gắt. Bác Tủ Gỗ lúc này mới lên tiếng:

- Các cháu đừng cãi nhau nữa! Nước không có hình dạng cố định. Trong tự nhiên nước tồn tại ba thể: rắn, lỏng, khí. Ở thể rắn nước tồn tại dưới dạng băng. Ở thể khí nước tồn tại ở dạng hơi nước và nước chúng ta sử dụng hàng ngày để sinh hoạt là thể lỏng.

Tất cả mọi người lắng nghe chăm chú và nhìn nhau gật gù:

- Ô! Hóa ra là như vậy. Chúng cháu cảm ơn bác Tủ Gỗ.

                                   Lê Ngọc Huyền

Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy chọn câu trả lời đúng và hoàn thành tiếp các bài tập:

Câu 1: Cốc Nhỏ, Chai Nhựa và Bát Sứ tranh cãi nhau về điều gì?

a. Tác dụng của nước.                                 b. Hình dáng của nước.
c. Mùi vị của nước.                                     d. Màu sắc của nước

Câu 2: Vì sao ý kiến của Cốc Nhỏ, Chai Nhựa và Bát Sứ về hình dáng của nước lại khác nhau?

a. Nước có hình chiếc cốc.                          b. Nước có hình cái bát.
c. Nước có hình như vật chứa nó.               d. Nước có hình cái chai.

Câu 3: Lời giải thích của bác Tử Gỗ giúp ba bạn Bát Sứ, Cốc Nhỏ và Chai Nhựa hiểu được điều gì về hình dáng của nước?

a. Nước không có hình dáng cố định có hình dáng giống với vật chứa đựng nó.
b. Nước chỉ tồn tại ở thể lỏng và thể rắn.
c. Nước tồn tại ở thể rắn và thể lỏng và thể khí
d. Cả ý a, c đều đúng.

Câu 4: Vì sao ba bạn Cốc Nhỏ, Chai Nhựa và Bát Sứ đã tranh cãi gay gắt?

a. Các bạn không giữ được bình tĩnh khi có ý kiến khác mình.
b. Các bạn không nhìn sự việc từ góc nhìn của người khác.
c. Các bạn không có hiểu biết đầy đủ về điều đang được bàn luận.
d. Cả ba ý trên.

Câu 5: Em rút ra được bài học gì qua câu chuyện trên.

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....

Câu 6: Dấu gạch ngang trong câu sau có tác dụng gì?

- Bác Tủ Gỗ ơi, nước thì có hình gì bác nhỉ? – Đũa Kền hỏi.

a. Đánh dấu phần chú thích trong câu.

b. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.

c. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.

d. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại và phần chú thích trong câu

Câu 7: Từ nào không thể thay từ “xinh xắn” trong câu sau:

Đũa Kều chưa bao giờ nhìn thấy nước được đựng vừa in trong những chiếc cốc xinh xắn à?

a. nhỏ xinh                              b. xinh xinh
c. xinh tươi                              d. nho nhỏ

Câu 8: Dòng nào nêu đúng bộ phận chủ ngữ của câu sau: Cô chủ nhỏ lúc nào cũng dùng tôi để đựng nước uống.

a. Cô chủ                                 b. Cô chủ nhỏ      

c. Cô chủ nhỏ lúc nào              d. Cô chủ nhỏ lúc nào cũng dùng tôi

Câu 9: Chuyển câu kể sau thành 1 câu hỏi và 1 câu khiến: Nam học bài.

- Câu hỏi: ….……………………………………………………………………………

- Câu khiến: ……………………………………………………………………………

Câu 10: Ghi lại bộ phận VN trong câu:

Nước không có hình dạng cố định

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

3
23 tháng 3 2022

Dài thế:)))

23 tháng 3 2022

dài quá bn ơi, tách ra

Cái gì không miệng mà kêuTội thì không tội bị treo xà nhà? ... là cái gì?Cái gì lưỡi bén mình ơiLiếm xe xe toạc, liếm người người đau? ... là cái gì?Cái gì lạ lắmTên trùng một âmNước đục, chui lầmThì tiêu đời cá? ... là cái gì?Cái gì như thể khí trờiNgày đêm quanh quẩn ở nơi cạnh mìnhKhông hương, không sắc, không hìnhKhông hình không sắc mà mình không qua? ... là gì?Cái hình tròn...
Đọc tiếp
  1. Cái gì không miệng mà kêu
    Tội thì không tội bị treo xà nhà? ... là cái gì?
  2. Cái gì lưỡi bén mình ơi
    Liếm xe xe toạc, liếm người người đau? ... là cái gì?
  3. Cái gì lạ lắm
    Tên trùng một âm
    Nước đục, chui lầm
    Thì tiêu đời cá? ... là cái gì?
  4. Cái gì như thể khí trời
    Ngày đêm quanh quẩn ở nơi cạnh mình
    Không hương, không sắc, không hình
    Không hình không sắc mà mình không qua? ... là gì?
  5. Cái hình tròn trịa, cái mặt thì to
    Nhồi lăn với bột, cân đo với đường ... là cái gì?
  6. Cái mình nho nhỏ cái mỏ nâu nâu
    Xuống tắm ao sâu, lên cày ruộng cạn ... là cái gì?
  7. Của mình mình chẳng hay dùng
    Người ta cẩn trọng, nằm lòng nhớ kêu ... là gì?
  8. Cái chi bằng cái cổ cò
    Ăn ba bốn rú (núi) chẳng no cái diều? ... là cái gì?
  9. Cái gì bằng bàn tay
    Mưa ba đêm ba ngày không ướt ... là gì?
  10. Cái cây bên ta
    Cái lá bên ngô
    Cái ngọn tày bồ
    Cái gốc tày tăm ... là cái gì?
  11. Cỏng còng là cỏng còng cong
    Làm cho con gái mẹ chồng tốt tươi
    Lão già tuổi bảy tám mươi
    Bỏ đường hoa nguyệt còn chơi cỏng còng ... là cái gì?
  12. Cổ cao hai ngấn miệng tròn
    Đó no ngày tháng bị mòn cả trôn ... là cái gì?
  13. Bùng bình là bùng bình bầu
    Cái răng ở dưới cái đầu ở trên ... là cái gì?
  14. Cũng thành cũng quách cũng đao binh
    Đoàn quân vây bọc chung quanh mấy vòng
    Đương khi tập trận hoả công
    Gặp cơn giông tố thành trong tối mò ... là cái gì?
  15. Cả nhà có một bà ăn cơm hớt ... là cái gì?
2
1 tháng 9 2015

 

  1. Cái gì không miệng mà kêu
    Tội thì không tội bị treo xà nhà? ... là cái gì?cái trống
  2. Cái gì lưỡi bén mình ơi
    Liếm xe xe toạc, liếm người người đau? ... là cái gì?con dao
  3. Cái gì lạ lắm
    Tên trùng một âm
    Nước đục, chui lầm
    Thì tiêu đời cá? ... là cái gì?cái lờ
  4. Cái gì như thể khí trời
    Ngày đêm quanh quẩn ở nơi cạnh mình
    Không hương, không sắc, không hình
    Không hình không sắc mà mình không qua? ... là gì?lòng cha mẹ
  5. Cái hình tròn trịa, cái mặt thì to
    Nhồi lăn với bột, cân đo với đường ... là cái gì?bánh xe
  6. Cái mình nho nhỏ cái mỏ nâu nâu
    Xuống tắm ao sâu, lên cày ruộng cạn ... là cái gì?cây bút
  7. Của mình mình chẳng hay dùng
    Người ta cẩn trọng, nằm lòng nhớ kêu ... là gì?cái tên
  8. Cái chi bằng cái cổ cò
    Ăn ba bốn rú (núi) chẳng no cái diều? ... là cái gì?cái dao rựa
  9. Cái gì bằng bàn tay
    Mưa ba đêm ba ngày không ướt ... là gì?tai bò
  10. Cái cây bên ta
    Cái lá bên ngô
    Cái ngọn tày bồ
    Cái gốc tày tăm ... là cái gì?cái diều
  11. Cỏng còng là cỏng còng cong
    Làm cho con gái mẹ chồng tốt tươi
    Lão già tuổi bảy tám mươi
    Bỏ đường hoa nguyệt còn chơi cỏng còng ... là cái gì?cái lược
  12. Cổ cao hai ngấn miệng tròn
    Đó no ngày tháng bị mòn cả trôn ... là cái gì?cái nồi đ
  13. Bùng bình là bùng bình bầu
    Cái răng ở dưới cái đầu ở trên ... là cái gì?cái nơm cá
  14. Cũng thành cũng quách cũng đao binh
    Đoàn quân vây bọc chung quanh mấy vòng
    Đương khi tập trận hoả công
    Gặp cơn giông tố thành trong tối mò ... là cái gì?đèn kéo quân
  15. Cả nhà có một bà ăn cơm hớt ... là cái gì?đôi đũa cả

 

1 tháng 9 2015

li ke cho mk được không

1. gió                          

25 tháng 1 2016

3.tên mình

4.cái bóng

20 tháng 10 2021

Giả sử Trái Đất không tự quay quanh trục mà chỉ chuyển động quanh Mặt Trời thì thời gian ngày, đêm trên Trái Đất là 

A. 6 tháng ngày, 6 tháng đêm

B. 12 tháng ngày, không có ban đêm. 

C. 3 tháng ngày, 9 tháng đêm. 

D. 12 tháng đêm, không có ban ngày

Tết Ông Công Ông Táo

20 tháng 12 2021

Ông Công Ông Táo