Nhận biết các dung dịch mất nhãn sau bằng phương pháp hoá học:
a) K2CO3; CuCl2; NaBr; Mg(NO3)2
b) NaOH; MgSO4; KI; HCl; NaNO3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
_Trích mẫu thử, đánh STT_
Cho các mẫu thử lần lượt tác dụng với dd AgNO3, sau đó nhúng QT:
- Có kết tủa màu trắng, QT hoá đỏ: HCl
\(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl\downarrow+HNO_3\)
- Có kết tủa màu đen, QT không đổi màu: NaOH
\(2AgNO_3+2NaOH\rightarrow2NaNO_3+Ag_2O\downarrow+H_2O\)
- Có kết tủa màu trắng, QT không đổi màu: K2SO4
\(2AgNO_3+K_2SO_4\rightarrow Ag_2SO_4\downarrow+2KNO_3\)
- Có kết tủa màu vàng cam: K2CO3
\(2AgNO_3+K_2CO_3\rightarrow Ag_2CO_3\downarrow+2KNO_3\)
_Dán nhãn_
b)
_Trích mẫu thử, đánh STT_
Hoà các mẫu thử vào nước, sau đó nhúng QT:
- Tan, QT hoá đỏ: HCl
- Tan, QT hoá xanh: Ba(OH)2
- Không tan: CaCO3
- Tan, QT không đổi màu: KNO3
_Dán nhãn_
trích 1 ít dung dịch ra làm mẫu thử rồi đánh stt
rồi nhỏ vài giọt vào QT
QT hóa xanh => NaOH
QT hóa đỏ => HCl
QT không đổi màu => K2SO4 , K2CO3
cho HCl tác dụng với 2 mẫu thử còn lại
có khí => K2CO3
không hiện tượng => K2SO4
dán nhãn
b) trích 1 ít dung dịch ra làm mẫu thử rồi đánh stt
rồi nhỏ vài giọt vào QT
QT hóa xanh => Ba(OH)2
QT hóa đỏ => HCl
QT không đổi màu => CaCO3 , KNO3
cho 2 dung dịch vào nước cất
tan => KNO3
không tan => CaCO3
dán nhãn
PTHH: K2CO3 + 2HCl ===> 2KCl + CO2 + H2O
KOH + HCl ===> KCl + H2O
BaCl2 + H2SO4 ===> BaSO4 + 2HCl
thử các dd trên với quỳ tím
+quỳ ngả xanh => KOH
+ko đổi màu => KCl,K2CO3,BaCl2
cho 3dd trên td với HCl dư
+khí => K2CO3
K2CO3 + 2HCl=>2KCl + H2O + CO2
+ko hiện tượng => KCl ,BaCl2
cho 2dd còn lại td với H2SO4 dư
+tủa => BaCl2
BaCl2 + H2SO4=>BaSO4 + 2HCl
+ko hiện tượng => KCl
- Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử
- Cho quỳ tím vào từng mẫu thử:
+ Quỳ tím hóa đỏ: \(HCl\)
+ Quỳ tím hóa xanh: \(KOH\)
+ Quỳ tím không đổi màu: \(NaCl,BaCl_2\)
- Nhỏ một ít dung dịch \(H_2SO_4\) vào hai mẫu thử không làm quỳ tím đổi màu:
+ Xuất hiện kết tủa trắng: \(BaCl_2\)
\(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)
+ Không hiện tượng: \(NaCl\)
- Trích mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
- Dùng giấy qùy tím cho vào từng mẫu thử:
+ Mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là Axit Sunfuric (H2SO4)
+ Mẫu thử nào làm quỳ tím hóa xanh là Natri Hidroxit (NaOH)
+ Mẫu thử nào làm quỳ tím không đổi màu là Kali Nitrat và Natri Clorua (KNO3;NaCl)
+ Cho AgNO3 vào 2 mẫu thử:
- Tạo kết tủa trắng: NaCl
- Còn lại: KNO3
PTHH: \(NaCl+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgCl\)
- Cho các dd tác dụng với quỳ tím
+ QT chuyển đỏ: H2SO4, HCl (1)
+ QT chuyển xanh: NaOH
+ QT không chuyển màu: NaCl
- Cho các dd ở (1) tác dụng với dd BaCl2
+ Không hiện tượng: HCl
+ Kết tủa trắng: H2SO4
\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)
a,
Nhỏ HCl vào 4 dd. K2CO3 có khí ko màu bay ra.
\(K_2CO_3+2HCl\rightarrow2KCl+CO_2+H_2O\)
Nhỏ NaOH vào 3 dd còn lại. CuCl2 có kết tủa xanh lơ. Mg(NO3)2 có kết tủa trắng. NaBr ko hiện tượng.
\(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl\)
\(Mg\left(NO_3\right)_2+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+2NaNO_3\)
b,
Nhỏ AgNO3 vào 5 dd. NaOH kết tủa đen. MgSO4, HCl kết tủa trắng. KI kết tủa vàng. NaNO3 ko hiện tượng.
\(2AgNO_3+2NaOH\rightarrow Ag_2O+2NaNO_3+H_2O\)
\(2MgSO_4+AgNO_3\rightarrow Ag_2SO_4+Mg\left(NO_3\right)_2\)
\(HCl+AgNO_3\rightarrow AgCl+HNO_3\)
\(KI+AgNO_3\rightarrow AgI+KNO_3\)
Lấy 2 kết tủa trắng để ngoài ánh sáng. AgCl bị hoá đen, chất ban đầu là HCl. Chất kia là MgSO4.
\(2AgCl\rightarrow2Ag+Cl_2\)