cho dòng khí CO đi qua các ống thủy tinh thông nhau mắc nối tiếp chứa lần lượt các chất CuO,K2O Al2O3 Fe2O3 Na2O.Xác định các chất rắn còn lai sau pứ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(CuO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Cu+H_2O\)
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe+3H_2O\)
\(b.\)
\(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{68.4}{342}=0.2\left(mol\right)\)
Số nguyên tử Al :
\(0.2\cdot2\cdot6\cdot10^{23}=2.4\cdot10^{23}\left(pt\right)\)
Số nguyên tử S :
\(0.2\cdot3\cdot6\cdot10^{23}=3.6\cdot10^{23}\left(pt\right)\)
Số nguyên tử O :
\(0.2\cdot12\cdot6\cdot10^{23}=14.4\cdot10^{23}\left(pt\right)\)
\(PbO+H_2\underrightarrow{t^o}Pb+H_2O\\ CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
Chọn đáp án D.
Vì CO chỉ khử oxit của các kim loại sau Al nên X gồm MgO, Al2O3, Fe và Cu. Tiếp tục cho X tác dụng với NaOH thì Al2O3 bị hòa tan chỉ còn MgO, Fe và Cu.
Khi H2 đi qua ống 1 sẽ ko có phản ứng
=>Chất rắn là CaO
Khi H2 đi qua ống 2 sẽ có phản ứng:
\(CuO+H_2\rightarrow Cu\downarrow+H_2O\)
0,02 0,02 0,02
=>Chất rắn trong ống 2 sẽ là Cu 0,01mol
Khí thoát ra trong ống 2 là hơi nước, H2 dư
Trong ống 3, H2 ko phản ứng với Al2O3
=>Chất rắn là Al2O3
Trong ống 4:
\(3H_2+Fe_2O_3\rightarrow2Fe\downarrow+3H_2O\)
n Fe=0,02(mol)
n H2O hiện tại là 0,03+0,02=0,05(mol)
Ống 5: H2O thoát ra từ 4 ống trước sẽ có phương trình sau đây:
\(H_2O+Na_2O\rightarrow2NaOH\)
0,05 0,05 0,1
=>Ống 5: Na2O phản ứng hết
=>Sẽ thu được dung dịch NaOH
Lấy các chất rắn từ ống 1 đến ống 4 cho tác dụng với HCl
1: \(CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\)
2: Cu ko có phản ứng với HCl
3: \(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)
4: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Phản ứng trong ống 1: CaO + H2 -> Ca(OH)2 Đầu tiên, ta cần tính nH2 = nCaO vì H2 và CaO có tỉ lệ 1:1 trong phản ứng trên. nH2 = 0,01 mol Sau đó, tính nCa(OH)2 = nCaO = 0,01 mol Khối lượng của Ca(OH)2 là: mCa(OH)2 = nCa(OH)2 x MM(Ca(OH)2) = 0,01 mol x 74,1 g/mol = 0,741 g
Phản ứng trong ống 2: CuO + H2 -> Cu + H2O Tương tự, ta tính được nH2 = nCuO = 0,01 mol. Sau đó, tính nCu = nCuO = 0,01 mol. Khối lượng của Cu là: mCu = nCu x MM(Cu) = 0,01 mol x 63,5 g/mol = 0,635 g
Phản ứng trong ống 3: Al2O3 + 6H2 -> 2Al + 3H2O Ta tính được nH2 = 6 x nAl2O3 = 0,3 mol. Sau đó, tính nAl = 0,5 x nH2 = 0,15 mol. Khối lượng của Al là: mAl = nAl x MM(Al) = 0,15 mol x 27 g/mol = 4,05 g
Phản ứng trong ống 4: Fe2O3 + 3H2 -> 2Fe + 3H2O Tương tự, ta tính được nH2 = nFe2O3 = 0,01 mol Sau đó, tính nFe = 0,5 x nH2 = 0,005 mol. Khối lượng của Fe là: mFe = nFe x MM(Fe) = 0,005 mol x 56 g/mol = 0,28 g
Phản ứng trong ống 5: Na2O + 2H2 -> 2Na + H2O Ta tính được nH2 = 0,1 mol Sau đó, tính nNa = nNa2O = 0,05 mol. Khối lượng của Na là: mNa = nNa x MM(Na) = 0,05 mol x 23 g/mol = 1,15 g.
Vậy kết quả là: Ống 1: Ca(OH)2 với khối lượng 0,741 g Ống 2: Cu với khối lượng 0,635 g Ống 3: Al với khối lượng 4,05 g Ống 4: Fe với khối lượng 0,28 g Ống 5: Na với khối lượng 1,15 g.