K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2015

 

4n+3 -4n = 63

43.4n -4n = 63

4n ( 64 -1) = 63

4n =1

n=0

5 tháng 5 2019

a) -8m + 2
 Vì m>n mà số nguyên âm nào có trị tuyệt đối lớn hơn thì bé hơn nên suy ra ta có:

-8m + 2 < - 8n + 2

b) 6n - 1 với 6m + 2

6n - 1 < 6m + 2

4 tháng 12 2019

Gọi d là ucln của 4n+7 và 2n+4

Ta có 4n+7 chia hết cho d

         2n+4 chia hết cho d

=> 4n+7 chia hết cho d

      2(2n+4) chia hết cho d

=> 4n+7 chia hết cho d

      4n+8 chia hết cho d

=> (4n+8)-(4n+7) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d thược u(1)

=> d=1

Vậy ucln của 4n+7 và 2n+4 là 1

4 tháng 12 2019

Gọi \(d\inƯC\left(4n+7,2n+4\right)\)  vs \(d\inℕ^∗\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}4n+7⋮d\\2n+4⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}4n+7⋮d\\2\left(2n+4\right)⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}4n+7⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow4n+8-\left(4n+7\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\RightarrowƯCLN\left(4n+7,2n+4\right)=1\)

13 tháng 12 2022

(4n+7)⋮(4n+1)

Vì 4n+7=(4n+1)+6

=>(4n+1)+6⋮(4n+1) mà 4n+1⋮4n+1

=>6⋮4n+1

=>4n+1∈Ư(6)={1;2;3;6}

=>4n∈{0;1;2;5}

=>n∈{0;0,25;0,5;1,25}

Vì n là stn nên n=0

27 tháng 1 2016

4n - 5 chia hết cho n - 3

=> 4n - 12 + 7 chia hết cho n - 3

=> 4.(n - 3) + 7 chia hết cho n - 3

Mà 4.(n - 3) chia hết cho n - 3

=> 7 chia hết cho n - 3

=> n - 3 thuộc Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}

=> n thuộc {-4; 2; 4; 10}.

27 tháng 1 2016

Ta có: 4n-5 chia hết cho n-3

=>(4n-12)+12-5 chia hết cho n-3

=>4(n-3)+7 chia hết cho n-3

Mà 4(n-3) chia hết cho n-3

=>7 chia hết cho n-3

=>n-3 thuộc Ư(7)={1;7;-1;-7}

=> n thuộc {4;10;2;-4}

tick nha

10 tháng 8 2015

4n - 5 chia hết cho n-3

=> 4n - 12 + 7 chia hết cho n - 3

=> 7 chia hết cho n-3

=> n - 3 \(\in\)U(7)

U(7) = {-7;-1;1;7}

n - 3 = -7

=> n = -4

n - 3 = -1

n = 2

n - 3 = 1

n = 4

n - 3 = 7

n = 10

Vậy x \(\in\){-4;2;4;10}

22 tháng 8 2018

Để C thuộc N thì : ( dấu " : " là dấu chia hết cho )

4n + 29 : n + 5

4n + 5 + 24 : n + 5

mà 4n + 5 : n + 5 => 24 : n + 5 => n + 5 thuộc Ư(24) = { 1; 2; 3; 4; 6; 12; 18; 24; và các trường hợp âm của nó }

Ta có bảng :

n+512346121824-1-2-3-4-6-12-18-24
n-4-3-2-1171319-6-7-8-9-11-17-23-29

mà n thuộc N => n = { 1; 7; 13; 19 }

Vậy,.......

22 tháng 8 2018

\(C=\frac{4n+29}{n+5}=\frac{4.\left(n+5\right)+9}{n+5}=4+\frac{9}{n+5}\)

Ta có: \(4\in N\Rightarrow C\in N\Leftrightarrow\frac{9}{n+5}\in Z;\frac{9}{n+5}\le4\Leftrightarrow\frac{9}{n+5}< 0\)

\(\Rightarrow n+5\in\text{Ư}\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)

Lập bảng giá trị

n+51-13-39-9
n-4-6-2-84-14
\(\frac{9}{n+5}\)9-93-31-1
So sánh điều kiệnthỏa mãnloạithỏa mãnthỏa mãnthỏa mãnthỏa mãn

Vậy \(n\in\left\{-4;-2;4;-8;-14\right\}\)

Tham khảo nhé~