K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2023

loading... a) Xét ∆ABM và ∆CDM có:

AM = CM (gt)

AMB = CMD (đối đỉnh)

BM = DM (gt)

⇒ ∆ABM = ∆CDM (c-g-c)

b) Do ∆ABM = ∆CDM (cmt)

⇒ MAB = MCD (hai góc tương ứng)

⇒ MCD = 90⁰

⇒ MC ⊥ CD

⇒ AC ⊥ CD

29 tháng 3 2021

xét ΔABM và ΔCDM :

         AM = CM ( M là t/đ của AC )

       góc AMB = góc CMD ( đối đỉnh )

      MB = MD ( gt)

do đó : ΔABM = ΔCDM ( c.g.c )

b) Ta có: ΔABM=ΔCDM(cmt)

nên \(\widehat{MAB}=\widehat{MCD}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{MAB}=90^0\)(gt)

nên \(\widehat{MCD}=90^0\)

Ta có: \(\widehat{MCD}+\widehat{MCB}=\widehat{DCB}\)(Tia CM nằm giữa hai tia CD,CB)

nên \(\widehat{DCB}>\widehat{MCD}\)

hay \(\widehat{DCB}>90^0\)

Xét ΔDCB có \(\widehat{DCB}>90^0\)(cmt)

mà cạnh đối diện với \(\widehat{DCB}\) là cạnh DB

nên DB là cạnh lớn nhất trong ΔDCB(Định lí)

hay DB>BC

mà BC>AC(ΔABC vuông tại A có BC là cạnh huyền nên BC là cạnh lớn nhất)

nên AC<BD(Đpcm)

a) Xét ΔABM và ΔCDM có 

MA=MC(M là trung điểm của AC)

\(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\)(hai góc đối đỉnh)

MB=MD(gt)

Do đó: ΔABM=ΔCDM(c-g-c)

b) Ta có: ΔABM=ΔCDM(cmt)

nên \(\widehat{MAB}=\widehat{MCD}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{MAB}=90^0\)(gt)

nên \(\widehat{MCD}=90^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{ACD}=90^0\)

hay AC\(\perp\)CD(Đpcm)

5 tháng 12 2021

đpcm là j vậy bạn

 

14 tháng 12 2023

a: Xét ΔMAD và ΔMCB có

MA=MC

\(\widehat{AMD}=\widehat{CMB}\)(hai góc đối đỉnh)

MD=MB

Do đó: ΔMAD=ΔMCB

=>AD=BC

b: Xét ΔMAB và ΔMCD có

MA=MC

\(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\)(hai góc đối đỉnh)

MB=MD

Do đó: ΔMAB=ΔMCD

=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MCD}=90^0\)

=>CD\(\perp\)CA

c: Xét tứ giác ABNC có

AB//NC

AC//BN

Do đó: ABNC là hình bình hành

=>AB=CN

Xét ΔABM vuông tại A và ΔCNM vuông tại C có

AB=CN

AM=CM

Do đó: ΔABM=ΔCNM

15 tháng 12 2023

C.ơn

25 tháng 2 2017

A B C M D 1 2

Xét ∆ABM và ∆CDM có : 

AM = MC (gt)

\(\widehat{M_1}=\widehat{M_2}\) ( đối đỉnh )

BM = MD (gt)

=> ∆ABM = ∆CDM (c - g - c)

b ) Theo a ) ∆ABM = ∆CDM => \(\widehat{BAM}=\widehat{DCM}\) ( cạnh T/Ư ) Mà lại ở vị trí SLT => AB // CD 

a: Xét ΔABM và ΔACM có 

AB=AC

AM chung

BM=CM

Do đó: ΔABM=ΔACM

b: Xét ΔMBA và ΔMCD có 

MB=MC

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)

MA=MD

Do đó: ΔMBA=ΔMCD

25 tháng 8 2021

TL:

1) Xét tam giác ABM và tam giác CDM có:

- AM = CM

- Góc AMB = góc CMD (2 góc đối đỉnh)

- BM = DM

-> Tam giác ABM = tam giác CDM (c.g.c)

2) Vì tam giác ABM = tam giác CDM 

-> Góc MAB = góc MCD = 90o

-> MC vuông góc vs CD hay AC vuông góc vs DC 

3) Vì E là trung điểm của BC , M là trung điểm của AC -> EM là đường trung trực của tam giác ABC -> EM//AB mà AB//DC (cùng vuông góc với AC) nên EM//DC hay MF//DC, ta có:

- M là trung điểm của AC (giả thiết)

- MF//DC (cmt)

Nên MF là đường trung trực của tam giác ACD

-> F là trung điểm của AD

EM RẢNH NÊN EM MỚI TL CHỨ LÂU NHƯ NÀY EM KO RẢNH CHẮC KO TL ĐÂU

6 tháng 2 2022

TL:

1) Xét tam giác ABM và tam giác CDM có:

- AM = CM

- Góc AMB = góc CMD (2 góc đối đỉnh)

- BM = DM

-> Tam giác ABM = tam giác CDM (c.g.c)

2) Vì tam giác ABM = tam giác CDM 

-> Góc MAB = góc MCD = 90o

-> MC vuông góc vs CD hay AC vuông góc vs DC 

3) Vì E là trung điểm của BC , M là trung điểm của AC -> EM là đường trung trực của tam giác ABC -> EM//AB mà AB//DC (cùng vuông góc với AC) nên EM//DC hay MF//DC, ta có:

- M là trung điểm của AC (giả thiết)

- MF//DC (cmt)

Nên MF là đường trung trực của tam giác ACD

-> F là trung điểm của AD