Bài 1 :Tìm các số nguyên n sao cho n + 10 là bội của n - 1
Giúp mình với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 ( x - 7 ) ( x + 3 ) < 0
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-7< 0\\x+3>0\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x-7>0\\x+3< 0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 7\\x>-3\end{cases}}\) hoăc \(\hept{\begin{cases}x>7\\x< -3\end{cases}}\) ( vô lí )
\(\Rightarrow\) - 3 < x < 7
Mà \(x\in Z\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-1;0;1;2;3;4;5;6\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{-2;-1;0;1;2;3;4;5;6\right\}\)
Bài 2 n - 1 là bội của n + 5 và n + 5 là bội của n - 1
Là 2 bài riêng biệt ak ????
Bài 3 : Tìm a,b. thuộc Z biết ab = 24 ; a + b = -10 ~~~~~ Lát nghĩ
Bài 4 : Tìm các cặp số nguyên có tổng bằng tích ~~~~~ tối lm
Ta có:\(n+10⋮n-1\Leftrightarrow\left(n-1\right)+11⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow11⋮n-1\)
Mà \(n\inℤ\Rightarrow n-1\inℤ\)
\(\Rightarrow n-1\in\left\{\pm1;\pm11\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;2;-10;12\right\}\)
Có n + 10 là bội của n-1 nên n+10 chia hết cho n-1
Mà n+10= n-1+11, n-1 chia hết cho n-1 nên 11 chia hết cho n-1
Mà n nguyên nên n-1 là ước của 11=(1;-1;11;-11)
Nên n=(2;0;12;-10)
2n-1 \(⋮\)n+3
=> n+3 \(⋮\)n+3
=> (2n-1)- (n+3) \(⋮\)n+3
=> (2n-1) - 2(n+3) \(⋮\)n+3
=> 2n-1 - 2n-3 \(⋮\)n+3
=> -4 \(⋮\)n+3
=> n+3 \(\in\)Ư(4) ={ 1;2; 4; -1; -2; -4}
=> n \(\in\){ -2; -1; 1; -4; -5; -7}
Vậy....
Vì 2n - 1 là bội của n + 3 => 2n - 1 ⋮ n + 3
Ta có: n + 3 ⋮ n + 3
=> 2( n + 3 ) ⋮ n + 3
<=> 2n + 6 ⋮ n + 3
=> [( 2n + 6 ) - ( 2n - 1 )] ⋮ n + 3
=> [ 2n + 6 - 2n + 1] ⋮ n + 3
<=> 7 ⋮ n + 3
=> n + 3 € Ư(7)
=> n + 3 € { - 7 ; - 1 ; 1 ; 7 }
Bài 10:
a: 2x-3 là bội của x+1
=>\(2x-3⋮x+1\)
=>\(2x+2-5⋮x+1\)
=>\(-5⋮x+1\)
=>\(x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=>\(x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)
b: x-2 là ước của 3x-2
=>\(3x-2⋮x-2\)
=>\(3x-6+4⋮x-2\)
=>\(4⋮x-2\)
=>\(x-2\inƯ\left(4\right)\)
=>\(x-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
=>\(x\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)
Bài 14:
a: \(4n-5⋮2n-1\)
=>\(4n-2-3⋮2n-1\)
=>\(-3⋮2n-1\)
=>\(2n-1\inƯ\left(-3\right)\)
=>\(2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
=>\(2n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)
=>\(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)
mà n>=0
nên \(n\in\left\{1;0;2\right\}\)
b: \(n^2+3n+1⋮n+1\)
=>\(n^2+n+2n+2-1⋮n+1\)
=>\(n\left(n+1\right)+2\left(n+1\right)-1⋮n+1\)
=>\(-1⋮n+1\)
=>\(n+1\in\left\{1;-1\right\}\)
=>\(n\in\left\{0;-2\right\}\)
mà n là số tự nhiên
nên n=0
\(n+10⋮n-1\)
\(\Rightarrow\left(n-1\right)+11⋮n-1\)
Mà \(\left(n-1\right)⋮n-1\)
\(\Rightarrow11⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)
\(\Rightarrow n-1\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{2;0;12;-10\right\}\)
Vậy n = -10 ; 0 ;2 ; 12
a,n +10 là bội của n- 1
⇒n +10 ⋮n- 1
⇒n- 1 +11⋮n- 1
Mà n- 1⋮n- 1 nên 11 ⋮n- 1
⇒n- 1 ∈Ư(11) ={1;-1;-11;11}
⇒n- 1 ∈{1;-1;-11;11}
⇒n ∈{2;0;-10;12}
Vậy n ∈{2;0;-10;12}