viết tập hợp tất cả các ước của các số nguyên sau :12;-21;-18
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chia 12 cho các số tự nhiên từ 1 đến 12, ta được:
12:1 = 12 ; 12:2 = 6; 12:3 = 4 ; 12:4 = 3 ; 12: 5 = 2(dư 2); 12:6 = 2; 12:7 =1(dư 5); 12:8 = 1 (dư 4) ; 12:9 = 1(dư 3) ; 12:10 = 1 (dư 2) ; 12:11 =1 (dư 1) ; 12:12 = 1.
Vì 12 chia hết cho 1,2,3,4,6,12 nên các ước của 12 là: 1;2;3;4;6;12.
Tập hợp các ước của 12 là A = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
Lần lượt chia 12 cho tất cả các số từ 1 đến 12, em hãy viết tập hợp tất cả các ước của 12.
Tham thảo Ta sẽ thực hiện phép chia 12 cho các số từ 1 đến 12
Ta có bảng sau:
Số bị chia |
12 | |||||||||||
Số chia | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 |
Thương | 12 | 6 | 4 | 3 | 2 | 2 | 1 | 1 | 1 | 1 | 1 | 1 |
Số dư | 0 | 0 | 0 | 0 | 2 | 0 | 5 | 4 | 3 | 2 | 1 | 0 |
Qua bảng trên ta thấy: phép chia có số dư bằng 0 là phép chia hết, do đó 12 chia hết cho các số: 1; 2; 3; 4; 6; 12
Hay 1; 2; 3; 4; 6; 12 là các ước của 12.
Vậy Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} hảo :
a) Tìm tất cả các ước của -15
b) Viết tập hợp gồm các số nguyên vừa là bội của -13 vừa là ước của 18
a)\(Ư\left(-15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)
b) \(BC\left(-13,18\right)=\left\{0;234;468;.....................\right\}\)
Trả lời :
1. a) Bội của 4 là : 8 ; 20 ; 32 ; 24 .
. b) Bội của 7 là : 14 ; 28 ; 35 ; 77 .
2 . B(4) = { 4 ; 8 ; 12 ; 16 ; 20 ;24 ; 28 }
3. B(18) = 18 ; 36 ; 54 ; 72 ;90 .
4 . Ư(2) = 1 ; 2 . Ư(6)=1 ; 2 ; 3 ; 6
Ư(3) = 1 ; 3 Ư(9)= 1 ; 3 ; 9
Ư(4) = 1 ; 2 ; 4 Ư(13) = 1 ;13
Ư(5) = 1 ; 5 Ư (12) = 3 ; 4 ; 6 ; 2 ; 1 ;12
5 . Ư(7)= {1 ; 7} Ư(9) = {3 ; 9 ; 1 }
Ư(10) = {2 ; 5 ; 1 ; 10 } Ư(16) = {8 ; 16 ; 1 ; 2 ;4 }
Ư (0) = X (không có) Ư(18) ={9 ; 2 ; 18 ; 1 ; 6 ; 3 } Ư(20)= {4 ; 5 ; 10 ; 2 ; 20 ; 1 }
6 = 2.3
Ư(6) ={ -6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}
15 = 3.5
Ư(15) = { -15; -5; -3; -1; 1; 3; 5; 15}
-7 = -7
Ư(-7) ={ -7; -1; 1; 7}
6:
n(n+1)=6
=>n^2+n-6=0
=>(n+3)(n-2)=0
=>n=-3(loại) hoặc n=2(nhận)
4:
Ư(36)={1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;9;-9;12;-12;18;-18;36;-36}
=>A có 18 phần tử
1:
Ư(100)={1;-1;2;-2;4;-4;5;-5;10;-10;20;-20;25;-25;50;-50;100;-100}
3: 10;50;25
Câu 1:
\(Ư\left(100\right)=\left\{1;2;4;5;10;25;50;100\right\}\)
Câu 2:
Gọi tập hợp đó là A:
\(A=\left\{0;30;60;90;120;150;...;990\right\}\)
Câu 3:
Gọi tập hợp đó là B:
\(B=\left\{10;25;50\right\}\)
\(ư12=\left\{1;2;6;12;-1;-2;-6;-12\right\}\)
\(ư-21=\left\{1;3;7;21;-1;-3;-7;-21\right\}\)
\(ư-18=\left\{1;2;3;6;9;18;-1;-2;-3;-6;-9;-18\right\}\)
Chúc bạn học tốt !